Địa lý
Đ19: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này HS biết
- Chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ tự nhiên VN:sông Tiền,sông Hậu, sông Đồng Nai.
- Trình bày những đặc điểm về thiên đồng bằng Nam Bộ .
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con ngời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Bản đồ Địa lí tự nhiên VN + Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
- HS: SGK
21 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 4 kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c bài và chuẩn bị bài sau: Thành phố Huế
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
Địa lý
Đ29: THàNH PHố HUế
I. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết
- Xác định vị trí Huế trên bản đồ VN
- Giải thích được: Vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển
- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận di sản Văn hoá thế giớitừ năm 1993)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Bản đồ hành chính Việt Nam... mang tính lịch sử của Huế
- HS : SGK
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu đặc điểm các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài: (1’)
3. Nội dung:
*HĐ1: (15’) - Hoạt động nhóm đôi.
Bước1: HS xác định TP Huế trên bản đồ
Bước 2: HS thảo luận cặp:xác định sông Hương ,kinh thành Huế ,chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức,... trên lược đồ H1
- HS trình bầy, nhận xét ,GV chốt lại
*HĐ2: : (14’) Làm việc cả lớp
Bước 1: HS thảo luận cặp
- HS quan sát ảnh, nêu tên và mô tả cho nhau nghe về địa điểm có thể đến tham quan
Bước 2: - Gọi học sinh trình bày + nhận xét
- Giáo viên chốt lại ý đúng
4. Tổng kết : (3’)
- Giáo viên tổng kết tiết học.
5. Dặn dò: (3’)
- Dặn dò: Về nhà học bài.
- Học sinh trả lời + học sinh khác nhận xét
- Học sinh quan sát xác định TP Huế trên bản đồ
- Học sinh thảo luận cặp
- Phía tây, Huế tựa lưng vào dãy núi Trườnh Sơn, phía đông nhìn ra biển
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Học sinh trình bày trao đổi trước lớp
- Kinh thành Huế: Một số toà nhà cổ kính...
- Chùa Thiên Mụ: Ngay bên sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau: Thành phố Đà Nẵng
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
Địa lý
Đ30: THàNH PHố đà nẵng
I. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Đà Nẵng : vị trí, đồng bằng ... MT
- Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
- Chỉ được TP đà Nẵng trên bản đồ ( lược đồ )
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Bản đồ hành chính. Lược đồ H1 bài 24 + Một số ảnh về TP Đà Nẵng
- HS: SGK
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Vì sao Huế được gọi là cố đô?
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài: (1’)
3. Nội dung : (29’)
*HĐ1: Hoạt động nhóm đôi.
Bước 1: - Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ và nêu:
- Vị trí của TP Đà Nẵng
Bước 2: Học sinh quan sát H1 và nêu được các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng
- Học sinh trình bày, nhận xét ,GV chốt lại
*HĐ2: Làm việc cả lớp
- Bước 1:HS dựa vào bảng kê tên các mặt hàng SGK, đọc đúng tên các mặt hàng
- Bước 2: HS nêu được lí do Đà Nẵng sx được một số mặt hàng cung cấp cho...
HS trình bày, nhận xét ,GV chốt lại
*HĐ3: Làm việc theo cá nhân
- Bước 1: HS tìm trên H1
- Nêu tên các bãi tắm,chùa, vị trí ven biển
- Tại sao Đà nẵng thu hút khách du lịch
- Bước 2- Gọi học sinh trình bày, nhận xét ,GV chốt lại
4. Tổng kết : (1’)
- GV tổng kết tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
- Dặn dò: Về nhà học bài.
- Học sinh HS trả lời
- Học sinh khác nhận xét
- Học sinh xác định Đà Nẵng trên bản đồ VN, trình bầy:
- Đà Nẵng nằm ở phía đèo Hải Vân, bên sông Hàn...
- Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau
- Tầu biển, tầu sông, ôtô, tầu hoả, máy bay
- Đà Nẵng có các cơ sở SX tiêu dùng, dệt, chế biến thực phẩm...
- Học sinh trình bày:
- Có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước, có bảo tàng Chăm
- Đọc mục ghi nhớ SGK
- Học bài và chuẩn bị bài: Biển, đảo và quần đảo.
Thứ sau ngày 8 tháng 4 năm 2011
Địa lý
Đ31: biển, đảo và quần đảo
I. Mục tiêu: Sau bài học này học sinh biết
- Nhận biết được vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Hoàng Sa, Trường Sa
- Biết sơ lược lược một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo nước ta
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo : Khai thác khoáng sản : Dỗu khí cát trắng ...và đánh bắt hải sản.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam + Một số tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.
- HS : SGK, ...
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Vì sao Đà Nẵng vừa là TP cảng vừa TP du lịch?
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài: (1’)
3. Nội dung:
*HĐ1: (16’)Hoạt động nhóm đôi
Bước1: Học sinh quan sát H1, vốn hiểu biết, trả lời:
- Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta?
- Vùng biển của nước ta có đặc điểm gì?
Bước 2: Học sinh trình bày, nhận xét ,GV chốt lại
- Học sinh chỉ bản đồ các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan
*HĐ2: (13’) - Làm việc theo nhóm
Bước 1: HS dựa vào tranh, ảnh SGK thảo luận:
- Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, miền Trung, phía Nam
- Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
Bước 2- Học sinh trình bày, nhận xét ,GV chốt lại
4. Tổng kết - dặn dò: (2’)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học bài.
- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét
- Học sinh trình bầy:
- Phía Đông, phía Nam
- Có diện tích rộng, là kho muối vô tận, có nhiều khoáng sản quý
- Đại diện nhóm trình bày
- Là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển đại dương bao bọc
- Vùng biển phía Bắc nhiều đảo, dân cư đông đúc...
- Học sinh nhắc lại ND bài học
- Học bài và chuẩn bị bài giờ sau: Ôn tập..
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Địa lý
Đ32: khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển việt nam
I. Mục tiêu: Sau bài học này học sinh biết
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo :hải sản, dầu khí,
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi thăm quan nghỉ mát ở vùng biển
II. Đồ dùng dạy học:
- GV :Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam + Một số tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.
- HS : SGK, ...
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển Đông nước ta
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài: (1’)
3. Nội dung :
*HĐ1: Hoạt độngcá nhân : (15’)
B1: Học sinh quan sát H1 trả lời:
- Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biểnVN là gì?
- Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN?
- Tìm,chỉ vị trí nơi đang khai thác khoáng sản đó ?
B2: Học sinh trình bày, nhận xét,
- GV chốt lại
- Học sinh chỉ bản đồ các vịnh Bắc Bộ,...
*HĐ2: Làm việc theo nhóm: (14’)
B1: Học sinh dựa vào tranh, ảnh SGK ,vốn hiểu biết ,thảo luận:
- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiềuhải sản
- Nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
B2- Học sinh trình bầy, nhận xét ,
- GV chốt lại
4. Tổng kết : (1’)
- GV tổng kết tiết học.
5. Dặn dò (1’)
- Dặn dò: Về nhà học bài.
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác nhận xét
- Học sinh trình bày:
- Dầu mỏ và khí đốt
- dầu mỏ và khí đốt ,cát trắng ,muối
- Biển Khánh Hoà,Quảng Ninh
nhận xét
- Học sinh thảo luận ,trình bày:
- Hàng nghìn loài cá , tôm ,hải sản...
- Do đánh bắt bừa bãi nên nhiều vùng biển đã có nguy cơ cạn kiệt các loài hải sản
nhận xét
- Học sinh nhắc lại ND bài học
- Học bài và chuẩn bị bài giờ sau: Ôn tập.
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Địa lý
Đ33: ôn tập
I. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết
- Chỉ trên bản đồ VN vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn,đồng bằng Nam Bộ ...
- So sánh hệ thống hoákiến thứcvề thiên nhiên con người hoạt động sản xuất...
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- HS : SGK, bút dạ, ...
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Trình bầy một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển Đông nước ta
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài: Ghi bảng
3. Nội dung
*HĐ1: Hoạt động cá nhân.
Bước 1: Học sinh quan sát H1 trả lời:
- Tìm, chỉ vị trí các địa danh...
Bước 2: Học sinh trình bày, nhận xét - - GV chốt lại
- Học sinh chỉ bản đồ các vịnh Bắc Bộ,...
*HĐ2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: Học sinh dựa vào tranh, ảnh SGK ,vốn hiểu biết ,thảo luận:
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về các thành phố
- Học sinh lên chỉ vị trí các thành phố
Bước 2
- Gọi học sinh trình bày,
- GV nhận xét , chốt lại ý đúng
4. Tổng kết : (1’)
- GV tổng kết tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
- Dặn dò: Về nhà học bài.
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác nhận xét
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Học sinh trình bầy
- Học sinh nhận xét
- Học sinh thảo luận ,trình bày
- Học sinh nhận xét
- HS Học sinh nhắc lại ND bài học
- Học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài giờ sau...
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011
Địa lí
Đ34: Ôn tập cuối học kì II
I. Mục tiêu:
- Chỉ được ĐBNB, ĐBDHMT, các thành phố đã học.
- So sánh và hệ thống hóa các kiến thức về thiên nhiên, con người ở Tây Nguyên, Nam Bộ, ĐBDHMT. Trình bày các đặc điểm tiêu biểu của các thành phố.
- Giáo dục ý thức học tập bô môn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ tự nhiên ; Các câu hỏi để hái hoa dân chủ. - HS: SGK, bút dạ, ...
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (3’)
- Kể tên các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
- Hoạt động sản xuất của ngời dân ĐBBB?
2. Dạy học bài mới: (30’)
+ Giới thiệu: (1’)
3. Các hoạt động:
+ Hoạt động 1
- Cho HS lên chỉ trên bản đồ.
- Nhận xét
+ Hoạt động 2
- Cho HS lên hái hoa dân chủ trả lời các câu hỏi ở các bài:
- Đồng bằng Nam Bộ, ĐBDHMT
- Hoạt động sản xuất của người dân ĐBNB, ĐBDHMT
- TPHCM, TP Cần Thơ, TPTPHuế
- Biển, đảo và quần đảo.
- Khai thác khoáng sản và hải sản.
3. Củng cố dặn : dò(2’)
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh
- Vị trí ĐBNB, ĐBDHMT, TP Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, ...
- HS lên bốc thăm trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- HS nêu nội dung bài học
- Chuẩn bị cho giờ học sau : Kiểm tra
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Địa lý
Kiểm tra định kỳ địa lý (cuối học kỳ II)
( Đề của Sở giáo dục)
File đính kèm:
- Dia ly 4 k2.doc