Giáo án Địa lý 4 - Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn

I/ Mục tiêu bài học.

-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn :

+ Trồng trọt : trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,. trên nương rẫy ruộng bậc thang.

+ Làm nghề thủ công : dệt, thêu, đan, rèn, đúc,.

+ Khai thác khoáng sản : a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,.

+ Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa,.

-Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân : làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.

- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.

-HS khá, giỏi : Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người : Do địa hình dốc, người dân phải xẻ đường núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang ; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.

II/ Chuẩn bị : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

 

doc1 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : _____ĐỊA LÍ _____ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu bài học. -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn : + Trồng trọt : trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,... trên nương rẫy ruộng bậc thang. + Làm nghề thủ công : dệt, thêu, đan, rèn, đúc,... + Khai thác khoáng sản : a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,... + Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa,... -Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân : làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa. -HS khá, giỏi : Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người : Do địa hình dốc, người dân phải xẻ đường núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang ; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản. II/ Chuẩn bị : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam III/ Các hoạt động dạy - học KTBC : Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? Nêu nhận xét về trang phục của họ? GV chốt bài cũ và GT bài mới (dựa vào nội dung chính của bài để GT) Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc vHọ thường trồng cây gì ở đâu? +Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? +Tại sao ơhải làm ruộng bậc thang? +Họ thường trồng gì trên ruộng? GV nói thêm : họ thường trồng lanh để dệt vải Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống GV đưa câu hỏi : +Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của họ? +Nhận xét về hàng thổ cẩm (màu sắc)? +Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì? GV giảng thêm : ngày nay khách du lịch trong nước và quốc tế thường đến đây và thích mua những mặc hàng thổ cẩm. Hoạt động 3 : Khai thác khoáng sản +Kể tên một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn? +Ở đó khoáng sản nào thường khai thác nhiều nhất? +Mô tả mô hình sản xuất phân lân? HS đọc kênh chữ SGK ở mục 1 (cá nhân) để trả lời (Họ thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy và ruộng bậc thang) -Ở sườn núi -Nhằm giữ nước, chống xói mòn -Lúa, chè -HS dựa vào tranh ảnh, và vốn hiểu biết để thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi bên. HS nhóm khác bổ sung -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời -HS lắng nghe GV giảng thêm HS dựa vào sách và làm việc cá nhân -Hết thời gian nghiên cứu GV gọi HS trả lời -HS này trả lời chưa hoàn chỉnh thì HS khác bổ sung và hoàn thiên câu trả lời IV/ Củng cố, dặn dò ; học bài ở nhà và chuẩn bị trước bài 4 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • docT4.doc
Giáo án liên quan