MỤC TIÊU:
Yêu cầu học sinh :
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc- ních, Ga-li-lê
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
34 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Dù sao trái đất vẫn quay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- HS thực hành vẽ trực tiếp theo mẫu hoặc theo trí nhớ.vẽ xong tô màu theo ý thích.
- HS nhận xét đánh giá theo ý thích.
THỨ 6 TUẦN 27 TIẾT 1
MÔN: TOÁN MÔN: LÀM VĂN
BÀI: LUYỆN TẬP BÀI: KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
4 miếng bìa hình tam giác vuông
1 tờ giấy hình thoi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.KTBC:
2.Bài mới:Giới thiệu bài: Luyện tập.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
GV tổ chức cho HS thi xếp hình, sau đó
tính diện tích hình thoi
GV nhận xét cuộc thi xếp hình, tuyên
dương những tổ có nhiều HS xếp đúng và nhanh.
Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu BT.
HS thực hành gấp giấynhư trong BT
hướng dẫn.
3.Củng cố- Dặn dò:
Nêu quy tắc tính diện tích hình thoi.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Tổng kết giờ học.
THỨ 6 TUẦN 27 TIẾT 2
MÔN: KHOA HỌC MÔN: MĨ THUẬT
BÀI: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG. BÀI VTM : VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật
có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống
trên Trái Đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 108, 109 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
3. Bài mới (30’)
Hoạt động 1 : Trò chơi ai nhanh ai đúng
Mục tiêu :
Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Cử từ 3 - 5 HS làm ban giám khảo,
Bước 2 :
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
Bước 3 :
- Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông đã sưu tầm được.
- Bước 4 : Tiến hành chơi trò chơi
Bước 5 : Đánh giá, tổng kết
- Ban giám khảo hội ý thống nhất và tuyên bố với các đội.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 108 SGK.
Hoạt động 2 : Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
Mục tiêu:
Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
Cách tiến hành :
- GV nêu câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 109 SGK.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới
I.MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các cặp sách.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được cái cặp sách .
- Học sinh có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Một vài cặp sách có hình dáng khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Phát triển các hoạt động 30’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh cặp sách khác nhau,... và gợi ý cho học sinh nhận thấy.
H. Cặp sách học sinh có hính dáng như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh xem các cặp sách khác nhau cho học sinh nhận thấy.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số cặp sách được trang trí thấy chúng có hình dáng và màu sắc đẹp.
- Giáo viên nêu tóm tắt:
Hoạt động 2: Cách vẽ cặp sách.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số cặp sách khác nhau để học sinh chọn vẽ, hướng dẫn cách vẽ cặp sách lên bảng.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ khác nhau để học sinh quan sát, tham khảo thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên gợi ý học sinh cách làm bài tập.
- Vẽ một cặp sách theo ý thích của mình.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
+ Tô màu kín hình đều và đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. 3’
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ sinh động và đẹp.
Dặn dò: 2’
- Quan sát và sưu tầm tranh các con vật.
- Tiếp tục quan sát con vật, vật nuôi, chuẩn bị cho bài học sau.
THỨ 6 TUẦN 27 TIẾT 3
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MÔN: THỦ CÔNG
BÀI: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN BÀI: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T1)
I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khién trong các tình huống khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bốn băng giấy mỗi băng viết 1 câu văn ở BT 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1’
Hoạt động 2: HS tìm hiểu nội dung bài 30’
* Phần nhận xét:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK(trg 92).
- HS làm bài.
- HS trình bày
- GV nhận xét
* Phần Ghi nhớ:
- HS căn cứ cách làm bài trong phần Nhận xét,tự nêu 4 cách đặt câu khiến
- 2-3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1
- GV gợi ý và hướng dẫn HS làm
- HS làm bài cá nhân
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2,3,4: Thực hiện như BT1
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại 5 câu khiến
- Nhắc HS mỗi em tìm một tin trên báo, mang đến lớp để tập tóm tắt tin trong tiết học sau.
I/ MỤC TIÊU:
- Hs biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu đồng hồ đeo tay. Quy trình
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
Gv giới thiệu đồng hồ mẫu và định hướng quan sát, gợi ý để hs nhận xét.
+ Vật liệu làm đồng hồ
+ Các bộ phận của đồng hồ
- Gv đặt câu hỏi cho hs liên hệ về hình dáng, màu sắc, vật liệu làm mặt và dây đồng hồ đeo tay thật.
Gv hướng dẫn mẫu
Bước 1: Cắt thành các nan giấ
Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ
Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
Củng cố dặn dò: Dặn hs giờ sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán để học bài “ Làm đồng hồ đeo tay”.
THỨ 6 TUẦN 27TIẾT 4
MÔN: LÀM VĂN MÔN: TOÁN
BÀI:TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn hoặc của mình khi đã được thầy, cô giáo chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa lỗi GV yêu cầu chữa trong bài viết của mình
- Nhận thực được cái hay của bài được GV khen
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp và phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- GV viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng
- Nhận xét về kết quả làm bài ( ưu, khuyết điểm)
- Thông báo điểm số cụ thể
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa bài
- Hướng dẫn từng HS chữa lỗi
- Hướng dẫn sửa lỗi chung
- Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay
+ GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp
+ HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn đoạn trongbài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò
- GV khen ngợi những HS làm việc tốt trong tiết trả bài.
- Yêu cầu một số HS viết bài không đạt hoặc điểm thấp về nhà viết lại bài văn khác nộp lại
- Dặn HS về nhà đọc lại các bài tập đọc và HTL, chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ôn tập giữaHKII
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS rèn luyện kỹ năng:
Học thuộc bảng nhân, chia; vận dụng
vào việc tính toán.
2Kỹ năng: Giải bài toán có phép chia.
3Thái độ: Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ.
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột).
Hỏi: Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi
ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao?
Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính
các biểu thức.
- Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1,
phép chia có số bị chia là 0.
v Hoạt động 2: Thi đua, thực hành.
Bài 3:
a)
Hỏi: Tại sao để tìm số HS có trong mỗi
nhóm em lại thực hiện phép tính chia 12 : 4 ?
b)
HS chọn phép tính rồi tính 12 : 3 = 4
GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
File đính kèm:
- TUAN 27 L4-2.doc