I Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
- ĐBNB có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ,đồng bằng có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
- Chỉ vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ.
- QS hình, tìm, chỉ vị trí và kể tên một số sông lớn của ĐBNB : sông tiền, sông Hậu.
II/ Đồ dùng dạy và học:
6 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Đồng bằng Nam Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Địa lý ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
- ĐBNB có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ,đồng bằng có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
- Chỉ vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ.
- QS hình, tìm, chỉ vị trí và kể tên một số sông lớn của ĐBNB : sông tiền, sông Hậu.
II/ Đồ dùng dạy và học:
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
HP có những điều kiện tự nhiên nào thuận lợi để trở thành một cảng biển?
Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở HP
2.Bài mới:
Hoạt động 1: 1. Đồng bằng lớn nhất nước ta
ĐBNB nằm ở phía nào của đất nước ?
Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên ?
ĐBNB có những đặc điểm gì tiêu biểu ?
Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
Nêu đặc điểm sông Mê Công ? Vì sao nước ta lại có tên là Cửu Long
Chỉ vị trí sông Mê Công, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai,...trên bản đồ.
- Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông ?
- Sông ở ĐBNB có tác dụng gì ?
- Để khắc phục tình trạng thếu nước ngọt vào mùa khô, người dân ở nơi đây đã làm gì.
Gọi HS đọc ghi nhớ
Củng cố - dặn dò:Bài sau: Người dân ở ĐBNB
2 HS trả lời
HS thực hiện.
Làm việc cả lớp
... nằm ở phía nam của đất nước.
.. do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
Đặc điểm : diện tích lớn gấp 3 lần ĐBBB; địa hình có nhiều vũng trũng dễ ngập nước; đất phù sa màu mỡ, còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
Là một con sông lớn trên thế giới, .....
... vì sông Tiền và sông Hậu do 2 nhành đổ ra biển nên có tên Cửu Long.
Làm việc cá nhân
Vì qua mùa lũ đồng bằng được bối đắp thêm 1 lớp pù sa màu mỡ.
Cung cấp nướccho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô.
Người dân đào nhiều kênh rách nối với các con sông.
2 HS đợc ghi nhớ
Tuần: 21
Địa lí 4 : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng :
-Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam bộ: Kinh, Khơ –me, Chăm, Hoa.
_ Trình bày một số đặc ddiemr tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ tự nhiên VN.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. BÀI CŨ :
+ Chỉ vị trí của ĐBNB trên bản đồ tự nhiên VN và cho biết ĐBNB nằm ở phía nào của nước ta ?
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
+ Điền vào sơ đồ các đặc điểm chính của ĐBNB?
B. BÀI MỚI :
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Nhà ở của người dân.
-Từ những đặc điểm về đất đai, sông ngòi ở bài trước,rút ra được hệ quả cuộc sống của người dân ở ĐBNB.
GV kết luận: sgv
-Nêu được một số dân tộc sống ở ĐBNB.
Hoạt động 2 : Trang phục và lễ hội.
-Biết được một số trang phục của người dân ở ĐBNB.
- Nêu được mục đích về lễ hội của người dân ở đây và kể tên được một số lễ hội.
Hoạt động 3: Trò chơi” xem ai nhớ nhất”
+ Mỗi lượt chơi có hai đại diện.
+Mỗi lược trả lời đúng: 10đ
c. Củng cố - Dặn dò:
- GV thể hiện lại các kiến thức đã học.
- Gọi HS quan sát, dựa vào sơ đồ trình bày lại
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- 1 – 2 em đọc
Tuần: 22
ĐỊA LÍ 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng :
-Nêu được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người
dân ở ĐB Nam Bộ :
+Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
+Nuôi trồng và chế biến thủy sản.
+Chế biến lương thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh sưu tầm (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. BÀI CŨ :Người dânĐBNB.
B. BÀI MỚI : Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
GV Kết luận
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi : Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của ĐB Nam Bộ, HS nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân nơi đây.
Hoạt động 2 : Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước.
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi kênh rạch của ĐB Nam Bộ.
GV Kết luận: Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt..
- Nêu được những đặc điểm mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- Chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung : Kể tên các sản vật đặc trưng của ĐB Nam Bộ trong thời gian 3 phút.
- Nhận xét, khen ngợi
- HS chơi.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
+ Nêu những HĐSX chính của ĐBNB?
Bài sau : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt)
Tuần 23: ĐỊA LÝ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( tt)
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
+ngững ngàng công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
II- Đồ dùng:
- Bảng đồ công nghiệp Việt Nam.
- Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nỗi trên sông ở đồng bằng Nam bộ.
III- Hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ: HĐSX của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất của nước ta.
Hoạt động2: Chợ nỗi trên sông.
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: “ Thành phố Hồ Chí Minh”
HS dựa vào tranh và bản đồ công nghiệp và vốn hiểu biết để nêu được:
+ Nguyên nhân làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta.
+Nêu được một số dẫn chứng cụ thể để thể hiện đồng bằng Nam Bộ phát triển nhất nước ta.
+Kể được tên các nghành công nghiệp nỗi tiếng của đồng bằng Nam Bộ.
( HS trao đổi theo nhóm)
HS dựa vào sgk, tranh, ảnhvà vốn hiểu biết để thi kể chợ nỗi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ theo yêu cầu:
+ Mô tả về chợ nỗi trên sông( chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hóa bán ở cợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?)
+ Kể được tên các chợ nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
( HS thực hiện theo nhóm)
- HS đọc ghi nhớ SGK.
s
File đính kèm:
- DLTuần 20,21, 22, 23.doc