GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ LỚP 9 - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC ĐỊA LÍ
I . Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức :
- Học sinh nắm nội dung về địa lí dân cư, địa lí kinh tế , sự phân hóa lãnh thổ , chuơng trình địa lí địa
phuơng Long An .
- Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng sgk và tài liệu Địa lí có liên quan một cách hiệu quả mà vẫn đảm bảo nội dung chương trình môn học.
- Hiểu đuợc cách học : học sinh nhận biết vấn đề , phân tích tình huống , tìm phuơng án giải quyết rồi
đi đến kết luận .( với nhiều hoạt động cá nhân , nhóm , . )
2. Kĩ năng :
- Hướng dẫn học sinh kĩ năng tự học môn Địa lí
- So sánh , nhận xét , phân tích .
3. Thái độ :
- Thấy được sự cần thiết của việc học tập môn Địa lí.
- Yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
- Hướng dẫn thực hiện phân phối chương trình môn Địa lí,chuẩn kiến thức, sgk
130 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1854 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lí 9 - Trường THCS & THPT Bình Phong Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư nghĩa về tưới nước , thủy điện.
- Khó khăn:
+ Trên đất liền ít khoáng sản
+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp .
+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng .
+ Đồng bằng sông Cửu Long :
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp : diện tích tương đối rộng , địa h́nh thấp và bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm , đa dạng sinh vật trên cạn và dưới nước .
- Tài nguyên thiên nhiên giàu có để phát triển nông nghiệp.
+ Đất : Diện tích gần 4 triệu ha , đất phù sa ngọt: 1,2 triệu ha, đất phèn , đất mặn : 2,5 triệu ha .
+ Rừng : Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn .
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm , lượng mưa dồi dào.
+ Nước : Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn . Hệ thống kênh rạch chằng chịt. Vùng nước mặn , nước lợ cửa sông , ven biển rộng lớn …
+ Biển và hải đảo : nguồn hải sản ( cá , tôm ) , hải sản quý hết sức phong phú . Biển ấm quanh năm , ngư trường rộng lớn , nhiều đảo và quần đảo , thuận lợi cho khai thác hải sản .
- Khó khăn : lũ ngập trên diện rộng , diện tích đất phèn , đất mặn lớn , thiếu nước ngọt trong mùa khô .
- Biện pháp: đầu tư cho dự án thoát lũ,cải tạo đất phèn đất mặn,cấp nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt trong mùa khô
- Phương hướng chung : sống chung với lũ sông Mê Công đồng thời khai thác lợi thế kinh tế do chính lũ mang lại .
IX. Kinh tế biển
- Vùng biển Việt Nam :
- Đường bờ biển dài 3260 km .
- Vùng biển rộng 1 triệu km2.
- Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông , bao gồm : nội thủy , lănh hải , vùng tiếp giáp lănh hải , vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa .
- Cả nước có 28 ( trong 64) tỉnh thành phố giáp biển .
- Các đảo và quần đảo :
- Trong vùng biển nước ta có hơn 3.000 đảo lớn nhỏ , được chia thành các đảo ven bờ và các đảo xa bờ.
- Hệ thống đảo ven bờ:
+ Có khoảng 2800 đảo lớn nhỏ.
+ Phân bố tập trung nhất ở : Quảng Ninh , Hải Pḥng , Khánh Ḥa, Kiên Giang.
+ Một số đảo có diện tích khá lớn : Phú Quốc ( 567 km2 ), Cát Bà ( Khoảng 100 km 2 )
+ Một số đảo có dân số khá đông : Phú Quốc , Cái Bầu , Phú Quư , Lư Sơn, Cát Bà , Côn Đảo… .
- Các đảo xa bờ: đảo Bạch Long Vĩ quần đảo Hoàng Sa(Thuộc thành phố Đà Nẵng ),Trường Sa( thuộc tỉnh Khánh Ḥa)
- Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản :
- Tiềm năng to lớn của vùng biển nước ta.
+ Có hơn 2.000 loài cá trong đó có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế cao ( cá nục , cá thu ,… )
+ Có trên 100 loài tôm , một số loài có giá trị xuất khẩu cao ( tôm he, tôm hùm, tôm rồng … )
+ Ngoài ra c̣n có nhiều đặc sản : hải sâm, bào ngư , ṣ huyết ….
+ Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tq61n trong đó 95% là cá biển .
- Khai thác thủy sản : hàng năm khai thác khoảng 1,9 triệu tấn , chủ yếu ở vùng biển xa bờ.
- Bất hợp lí
+ Sản lượng đánh bắt ven bờ cao so với khả năng cho phép gấp 2 lần , trong khi sản lượng đánh bắt xa bờ chỉ mới bằng 1/5 khả năng cho phép .
+ Hải sản nuôi trồng chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong sản lượng của toàn ngành .
- Nhiệm vụ :
+ Ưu tiên khai thác hải sản xa bờ.
+ Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển , ven biển và ven các đảo .
+ Phát triển đồng bộ và hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản .
- Du lịch biển – đảo :
- Tài nguyên du lịch biển phong phú .
+ Dọc bờ biển có 120 băi cát rộng , dài, phong cảnh đẹp , thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng .
+ Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh ḱ thú , hấp dẫn khách du lịch. Đặc biệt có vịnh Hạ Long đă được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới .
- Hoạt động du lịch .
+ Một số trung tâm du lịch đang phát triển nhanh .
+ Chủ yếu tập trung khai thác hoạt động tắm biển . Các hoạt động du lịch biển khác c̣n ít được khai thác .
- Khai thác và chế biến khoáng sản biển :
- Nghề làm muối phát triển, đặc biệt ở ven biển Nam Trung Bộ ( Sa Huỳnh , Cà Ná) .
- Khai thác ti tan xuất khẩu từ các băi cát ven biển .
- Khai thác cát chế biến thủy tinh ( Vân Hải , Cam Ranh )
- Khai thác và chế biến dầu khí .
+ Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn của nước ta .Khai thác dầu bắt đầu từ năm 1986 sản lượng liên tục tăng qua các năm .
+ Công nghiệp hóa dầu bắt đầu được h́nh thành ( xây dựng các nhà máy lọc dầu , cùng các cơ sở hóa dầu khác để sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp , cao su tổng hợp và các loại hóa chất cơ bản …)
+ Công nghiệp chế biến khí bước đầu phục vụ cho sản xuất điện , phân đạm , sau đó chuyển sang chế biến khí công nghệ cao , kết hợp với xuất khẩu khí tự nhiên và khí hóa lỏng .
- Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển :
- Điều kiện thuận lợi :
+ Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng .
+ Ven biển có nhiều vũng , vịnh có thể xây dựng cảng nước sâu , một số cửa sông cũng thuận lợi cho xây dựng cảng .
- Cảng biển :
+ Hiện cả nước có hơn 120 cảng biển lớn nhỏ . Trong đó cảng Sài G̣n có công suất lớn nhất 12 triệu tấn / năm .
+ Hệ thống cảng biển sẽ phát triển đồng bộ , từng bước hiện đại hóa , nâng cao công suất .
- Đội tàu :
+ Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ .
+ Sẽ phát triển nhanh đội tàu chở công – ten – nơ, tàu chở dầu và tàu chuyên dụng khác.
+ Cả nước sẽ h́nh thành ba cụm cơ khí đóng tàu mạnh ở Bắc Bộ , Nam Bộ và Trung Bộ .
- Dịch vụ hàng hải sẽ được phát triển toàn diện .
- Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo .
- Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh trong những năm gần đây .
- Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể, một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng ( cá ṃi , cá cháy .. ) , nhiều loài hải sản đang giảm về mức độ tập trung , các loài cá quý ( cá thu … ) đánh bắt được có kích thước ngày càng nhỏ .
- Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rơ rệt làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển , ảnh hưởng xấu tới chất lượng của các khu du lịch biển .
- Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo :
- Điều tra , đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu . Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ .
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có , đồng thời đẩy mạnh các chương tŕnh trồng rừng ngập mặn .
- Bảo vệ các rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi h́nh thức .
- Bảo vệ và phát triển các nguồn lợi thủy sản .
- Pḥng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học , đặc biệt là dầu mỏ .
- Bảo vệ tài nguyên môi trường Long An .
+ Hiện trạng :
- Tài nguyên nước bị suy giảm cả về trữ lượng và chất lượng.
- Tài nguyên đất bị khai thác quá mức cho phát triển hạ tầng và mục đích khác.
- Tài nguyên thủy sản bị suy giảm do việc khai thác đánh bắt ồ ạt.
+ Biện pháp :
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xă hội cùng ư thức tham gia bảo vệ tài nguyên và môi trường .
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ tài nguyên và môi trường vào trường học .
- Phát triển kinh tế - xă hội phải quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững
- Khai thác , sử dụng, quản lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phải tuân thủ theo qui hoạch và chú trọng hướng phát triển bền vững .
+ Long An xuất khẩu sang : Mĩ , Eu, Anh, Trung Quốc,Trung Đông , Nga , Nhật , Đông Nam Á .
Tuần : 35 Ngày dạy : .....................
Tiết : 53
Bài 44 : THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN .
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG .
I . Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức :
- Có khả năng phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên .
2. Kĩ năng :
- Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ .
3. Thái độ :
- Có thức phấn đấu ,học tập để góp phần xây dựng quê hương đất nước
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ địa phương
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa .
- Bút màu thước kẻ, bút ch́
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- T́nh h́nh phát triển kinh tế Long An như thế nào ?
- Long An có những thuận lợi và khó khăn nào đối với việc phát triển kinh tế .
2. Bài mới :
- Các thành phần tự nhiên của Long An có đặc điểm ǵ ?Cơ cấu kinh tế ra sao?
+ Hoạt động 1 : Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên . Nhóm
- Hs quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam và bản đồ địa phương
- Nhắc lại những đặc điểm chính của tự nhiên ở địa phương
- Thảo luận 4 nhóm 4 phút
- Dựa vào kiến thức đă học bài 41để trả lời
+ Nhóm 1.2 :
- Địa h́nh ảnh hưởng ǵ đến khí hậu , sông ng̣i ?
- Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sông ng̣i ?
+ Nhóm 3.4 :
- Địa h́nh và khí hậu ảnh hưởng ǵ đến thổ nhưỡng ?
- Địa h́nh , khí hậu và thổ nhưỡng có ảnh hưởng ǵ đến sự phân bố thực động vật ?
- Hs: Tŕnh bày – nhận xét .
- Gv: Chuẩn xác
- Địa h́nh đến khí hậu ,sông ng̣i ḍng chảy ,chế độ nước của sông …
- Khí hậu :đến sông ng̣i ,lượng nước, chế độ chảy
- Địa h́nh và khí hậu ảnh hưởng ǵ đến thổ nhưỡng :Sự h́nh thành ,quá tŕnh xói ṃn đất
- Địa h́nh ,khí hậu ,thổ nhưỡng ảnh hưởng ǵ tới sự phân bố thực vật
- Như vậy các thành phần tự nhiên có mối quan hệ như thế nào ?
+ Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế .phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của địa phương
- Hs : Nêu lại cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế
- Gv:Cho Hs thảo luận nhóm 5’ (4 nhóm) Dựa vào cách vẽ biểu đồ và bảng số liệu cơ cấu kinh tế của Long An (Trang 52 tài liệu địa lí Long An tiến hành vẽ biểu đồ
- Hs: Tŕnh bày.bảng
- Gv: Chuẩn xác .
- Hs Dựa vào biểu đồ đă vẽ phân tích biến động của cơ cấu kinh tế :
- Nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng giữa các khu vực kinh tế ?
- Xu hướng phát triển của nền kinh tế như thế nào ?
- Giảm tỉ trọng trong khu vực nông nghiệp ,tăng tỉ trọng trong khu vực công nghiệp ,xây dựng .Nhưng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế c̣n chậm .Chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh .
IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Nêu đặc điểm tự nhiên Long An ?các yếu tố tự nhiên có quan hệ như thế nào ?
- Xu hướng phát triển của nền kinh tế Long An như thế nào?
- Về hoàn thành bài thực hành vào vở .
- Xem lại những kiến thức đă học từ bài 31-41và những bài thực hành .
- Tiết sau ôn tập
File đính kèm:
- Dia 9 chuyen ma.doc