Giáo án Địa lí 9 đầy đủ

MỤC LỤC ĐỊA LÍ 9

MỤC LỤC 1

Tuần 1 1

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9. HƯỚNG DẪN 1

HỌC SINH TỰ HỌC ĐỊA LÍ 1

ĐỊA LÍ DÂN CƯ 2

Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 2

Bài 3: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ 3

Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 5

I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ 6

Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. 7

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 7

Bài 5: THỰC HÀNH 9

PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ 9

NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 9

ĐỊA LÍ KINH TẾ 11

Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 11

Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ 13

VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP 13

Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỒ NÔNG NGHIỆP 15

Bài 10: THỰC HÀNH 17

Bài 10: THỰC HÀNH 19

Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ 21

NGÀNH LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN 21

Bài 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN 23

VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 23

Bài 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 25

Tiết 15 27

Bài 13: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM 27

Tiết 16 29

Bài 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ 29

Bài 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 31

Tiết 18 33

Bài 16: THỰC HÀNH VẼ BIỄU ĐỒ VỀ 33

Bài 14: ĐÔNG NAM Á – ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO 42

Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tiếp theo) 45

Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiếp theo) 51

Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 55

Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp theo) 56

Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo) 60

Tiết 31 62

Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN 63

Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo) 65

Tiết 34 66

Tuần 18 70

Tuần 20 74

Tiết 38 74

Tuần 21 75

Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TT) 76

Bài 33 VÙNGĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo) 77

Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 81

Tuần 25 83

Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 83

(Tiếp theo) 83

Tuần 27 87

Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ 94

TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (Tiếp theo) 94

Tuần 32 97

Bài 41: TỰ NHIÊN VÀ HÀNH CHÍNH TỈNH LONG AN 97

Bài 43: KINH TẾ TỈNH LONG AN 101

 

 

doc109 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 8052 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lí 9 đầy đủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m chủ yếu: đường, thuốc tây, gạch nung, giấy… - Các ngành Cn chế biến, SX hàng tiêu dung chiếm tỉ trọng ngày càng cao 2. Nông – lâm – ngư nghiệp a) Cơ cấu ngành nông nghiệp * Ngành trồng trọt - Chiếm 78,7% giá trị SX nông nghiệp. Tập trung SX chủ yếu ở khu vực Đồng tháp Mười - Thuận lợi phát triển các cây CN ngắn ngày: mía, đậu phộng, cói, đay… Hình thành và phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp * Ngành chăn nuôi - Phát triển toàn diện - Các vật nuôi chủ yếu: bò, trâu, lợn, gia cầm… b. Lâm nghiệp - Tổng giá trị SX lâm nghiệp đạt gần 546 tỉ đồng (2007) - Các sản phẩm chính: củi, tre nứa…Phát triển trồng rừng tram c. Ngành thủy sản - Là ngành kinh tế quan trọng, có tiềm năng phát triển - Phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt. 3. Dịch vụ a. Thương mại - Mạng lưới thương mại phát triển rộng khắp - Kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng khá nhanh b. Giao thông vận tải - Là cửa ngõ huyết mạch của ĐBSCL c. Bưu chính – viễn thông - Chất lượng bưu chính viễn thông ngày càng được nâng cao - Mật độ điện thoại 37,5 máy/100 dân. - Các xã đều có bưu điện văn hóa d. Du lịch - Ngành du lịch có nhiều khởi sắc, đóng góp vào nền kinh tế của tỉnh - Hiện nay, đang đầu tư nhiều tuyến, điểm du lịch II. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1. Hiện trạng suy giảm tài nguyên môi trường - Tài nguyên nước suy giảm về số lượng lẫn chất lượng - Tài nguyên đất bị khai thác quá mức - Tài nguyên thủy sản bị suy giảm 2. Biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường - Tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xã hội - Lồng ghép giáo dục môi trường vào trường học - Quan tân đến công tác bảo vệ môi trường - Khai thác, sử dụng, quản lí và bảo vệ tài nguyên theo quy hoạch IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố - Long An có thuận lợi, khó khăn gì trong phát triển kinh tế ? - Địa phương em có thể phát triển được các ngành kinh tế nào? 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Học bài trả lời các câu hỏi SGK, - Liên hệ với kiến thức thực tế địa phương. - Chuẩn bị nội dung ôn tập Lớp, ngày 9/2 Vắng Tuần 35 Tiết 53 ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức các từ đầu học kì 2 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận xét giải thích. 3. Thái độ: - GD ý thức tự học, tự nghiên cứu ở nhà II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam - Lược đồ vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long - Hệ thống câu hỏi 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức đã học từ đầu học kì 2 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Cho biết kinh tế tỉnh Long An (công nghiệp, nông nghiệp) 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Câu 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam Bộ. Những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế xã hội? Câu 2 : Vùng kinh tế trọng điểm phía nam bao gồm các tỉnh , thành phố no? Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Câu 3: Trình bày tình hình sản xuất nông nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ ?Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này ? Câu 4: Nêu tình hình phát triển ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ Câu 5 : Nêu những đặc điểm chủ yếu về dân cư xã hội ở ĐB sông Cửu Long ? Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nng cao mặt bằng mặt dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng này ? * GD HS ý thức tự học, tự nghiên cứu ở nhà Câu 1 - Đặc điểm : độ cao địa hình giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam giàu tài nguyên - Thuận lợi : nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế (0,5 đ) đất ba dan khí hậu cận xích đạo biển nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa - Khó khăn : trên đất liền ít khoáng sản, nguy cơ ô nhiễm môi trừơng Câu 2 - Vùng KTTĐPN gồm TP HCM , Bình Dương, Bình Phước , Đồng Nai , Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây ninh, Long An,Tiền Giang - Vai trò : vùng kinh tế trọng điểm phía Nam không chỉ có vai trò quan trọng đối với Đông Nam Bộ mà còn đối với các tỉnh phía Nam và cả nước. Câu 3 - Tình hình sản xuất nông nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ : - Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng - Là vùng trọng điểm trồng cây công nghệp nhiệt đới của nước ta - Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước đặc biệt là cây cao su , cà phê, hồ tiêu , điều , mía đường , đậu tương , thuốc lá và cây ăn quả - Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này vì : Vùng này có đất đỏ và có khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm thuận lợi cho cây.cao su phát triển Câu 4 - Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cầu GDP . Cơ cấu đa dạng gồm nhiều loại hình - Thành phố HCM là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước - Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước ngoài. dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất nhập khẩu - Tp HCM dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất nhập khẩu của vùng - Du lịch ở Đông Nam Bộ diễn ra sôi nỗi quanh năm , TP HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước Câu 5: - Đặc điểm dân cư xã hội : là vùng đông dân , đứng thứ hai sau vùng ĐB sông Hồng (1đ). Thành phần dân tộc ngoài người Kinh còn có người Khơ – me , Chăm , Hoa -Tại vì: Tỉ lệ người lớn biết chữ và tỉ lệ dân thành thị thấp hơn so với trung bình cả nước. Các yếu tố dân trí và dân cư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xây dựng vùng động lực kinh tế. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố - GV chốt lại một số nội dung cần lưu ý 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Về nhà học bài - Tiếp tục ôn tập kiến thức từ học kì 2 Lớp, ngày 9/2 Vắng Tuần 35 Tiết 53 LUYỆN TẬP KỸ NĂNG VẼ VÀ PHÂN TÍCH CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN HÌNH CỘT, HÌNH CỘT CHỒNG, BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết được tình hình khai thác sử dụng tài nguyên của Long An, hiện trạng suy giảm tài nguyên, ô nhiễm môi trường của tỉnh, nguyên nhân và hậu quả. - Biết một số biện pháp được áp dụng để bảo vệ tài nguyên và môi trường ở tỉnh. 2. Kĩ năng - Nhận biết được các dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường của tỉnh Long An. 3. Thái độ - Có ý thức quan tâm đến bảo vệ môi trường của địa phương. Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương. - GDMT: Khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lí II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên - Bản đồ kinh tế khu vực ĐBSCL 2. Học sinh - Xem trước bài học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Cơ cấu dân số Long An? - Đặc điểm văn hóa, giáo dục, y tế Long An? 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Gv lưu ý học sinh những điều cần ghi nhớ khi xẽ biểu đồ * LƯU Ý CHUNG - Vẽ biểu đồ chỉ sử dụng một màu mực (không được dùng viết đỏ). - Xem kỹ đơn vị mà đề bài cho (đơn vị thực tế ( giá trị tuyệt đối ) hay đơn vị % ( giá trị tương đối). - Nếu cần có thể chuyển đơn vị thích hợp, tính toán chính xác. - Vẽ biểu đồ sạch sẽ, theo thứ tự của đề bài. - Ký hiệu rõ ràng, ghi số liệu và chú thích đầy đủ. - Ghi tên cho biểu đồ đã vẽ. PHẦN I: NHẬN BIẾT SỐ LIỆU ĐỂ XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ CẦN VẼ Cơ cấu, tỉ lệ % trong tổng số 1 hoặc 2 mốc năm (nhiều thành phần) Biểu đồ TRÒN 3 mốc năm trở lên (ít thành phần) Biểu đồ MIỀN à Biểu đồ Tròn : Mô tả cơ cấu các thành phần trong một tổng thể à Biểu đồ miền : Vừa Mô tả cơ cấu các thành phần trong một tổng thể; vừa mô tả động thái phát triển của hiện tượng IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà Lớp, ngày 9/2 Vắng Tuần 36 Tiết 54 ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiếp theo) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức các từ đầu học kì 2 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận xét giải thích. - Kĩ năng tổng hợp kiến thức 3. Thái độ: - GD ý thức tự học, tự nghiên cứu ở nhà II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam - Lược đồ vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long - Hệ thống câu hỏi 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức đã học từ đầu học kì 2 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam Bộ. Những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế xã hội? 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Câu 6 :Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển KT – XH Câu 7 : Tại sao cần ưu tiên khai thác hải sản xa bờ ?(3đ) Câu 8 : Trình bày những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo Câu 9 : Trình bày đặc điểm khí hậu của tỉnh Long An Câu 10 : Hãy nêu vị trí địa lí của tỉnh Long An ? * GD ý thức tự giác học tập cho HS Câu 6 - Thuận lợi :Giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp đồng bằng rộng, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú đa dạng cả trên cạn và dưới nước - Khó khăn : lũ lụt, diện tích đất phèn , đất mặn lớn , thiếu nước ngọt trong mùa khô Câu 7 -Khai thác ven bờ đã vượt qua mức cho phép sản lượng đánh bắt gấp 2 lần khả năng cho phép dẫn đến tình trạng kiệt quệ , suy thoái (1,5đ) -Sản lượng đánh bắt xa bờ chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép, chưa khai thác hết tiềm năng cho phép Câu 8 - Điều tra , đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu - Đầu tư để chuyển hướng khai thác ra xa bờ - Trồng và bảo vệ rừng ngập mặn - Bảo vệ ran san hô ngầm ven biển , cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức (0,5đ) - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản (0,5đ). Phòng chống ô nhiễm biển Câu 9 - Khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận xích đạo - Lượng nhiệt ẩm , phong phú có 2 mùa rõ rệt . (0,5đ) -Lương mưa trung bình năm : 1658 mm , phân bố không đều (0,5đ) -. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 . Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm năm . (0,5đ) Câu 10 * Long An : nằm ở phía Đông Bắc đồng bằng sông Cửu Long (0,5đ) -Phía đông giáp TP HCM và cưa Sông Soài Rạp (0,5đ) -Phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp (0,5đ) -Phía nam giáp tỉnh Tiền Giang(0,5đ) -Phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh và tỉnh Svây – Riêng của Cam – Pu – Chia (0,5đ). IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố - GV chốt lại một số nội dung cần lưu ý 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Về nhà học bài - Chuẩn bị kiểm tra học kì 2

File đính kèm:

  • docdia li 9.doc