Giáo án Địa lí 8 trọn bộ

TIẾI 1

BÀI 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH KHOÁNG SẢN

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Học sinh cần hiểu rõ:

 - Biết được vị trí địa lý, giới hạn châu Á trên bản đồ

 - Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ châu Á

 - Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản châu Á.

2.Kỹ năng:

- Củng cố phát triển kỹ năng đọc, phân tích so sánh các yếu tố địa lý trên bản đồ

- Phát triển t¬ duy địa lý, giải thích đ¬ược mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.

II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 - Gv: Bản đồ vị trí địa lý châu Á trên địa cầu.

 - Hs: Sgk, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

2. Khám phá

Chúng ta đã tìm hiểu thiên nhiên, kinh tế xã hội của châu Phi. châu Mĩ, Nam cực sang lớp 8 ta sẽ châu á: là châu lục rộng lớn nhất có lịch sử phát triển lâu đời nhất mà cũng là “ quê h¬ương” của chúng ta. Bài hôm nay chúng ta cần tìm hiểu “vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản châu á”

 

doc159 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2192 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lí 8 trọn bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óng và gió mùa tây nam nóng ẩm đóng vai trò chủ yếu. àChế độ mưa ờ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không đồng nhất. àDo mùa khô ở miền Nam thời tiết nắng nóng, ít mưa, độ ẩm thấp, khả năng bốc hơi rất lớn, vượt xa lượng mưa. 2.Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm , có mùa khô sâu sắc a.Từ dãy núi Bạch Mã ( 160 vĩ Bắc) trở vào nam, nhiệt độ trung bình năm đã tăng cao, vượt 250c ở đồng bằng và trên 210c ở vùng núi. b.Chế độ mưa ờ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không đồng nhất. Hoạt động 3: Tìm hiểu khu vực Trường Sơn Nam và đồng bằng Nam Bộ ?Cho biết nét chính về dãy Trường Sơn Nam ? -Cho học sinh lên xác định trên lược đồ của miền những đỉnh núi cao trên 2000m và các cao nguyên. ?Cho biết những nét chính về đồng bằng Nam Bộ ? ?So sánh với đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long có những nét khác biệt cơ bản nào ? àHình thành trên một miền nền bằng rất cổ (nền cổ Kon Tum), được Tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ, trường sơn nam trở thành khu vực núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ. àHọc sinh lên xác định trên lược đồ: Ngọc Linh, Vọng Phu, Chư Yang sin Cao nguyên: cao nguyên Lâm Viên. àĐồng bằng Nam Bộ rộng lớn, chiếm tới hơn một nửa diện tích đất phù sa của cà nước và còn giữ lại nhiều tình chất tự nhiên ban đầu. àNhững nét khác biệt cơ bản: -Đồng bằng sông Hồng: có đê lớn ngăn lũ; có nhiều ô trũng nhân tạo; có mùa đông lạnh; có nhiều bão. -Đồng bằng sông Cửu Long: có mùa khô ít mưa; có đất phù sa chua mặn, phèn; có lũ lụt hàng năm. 3.Trường Sơn Nam hùng Vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn a.Hình thành trên một miền nền bằng rất cổ (nền cổ Kon Tum), được Tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ, trường sơn nam trở thành khu vực núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ. b.Đồng bằng Nam Bộ rộng lớn, chiếm tới hơn một nửa diện tích đất phù sa của cà nước và còn giữ lại nhiều tình chất tự nhiên ban đầu. Hoạt động 4: Tìm hiểu nguồn tài nguyên của vùng ?Cho biết tài nguyên khí hậu – đất đai của vùng như thế nào ? ?Hãy nêu một số vùng chuyên canh lớn về lúa gạo, cao su, cà phê, cây ăn quả…ở miền Nam nước ta hiện nay và cho biết hoàn cảnh sinh thái tự nhiên của các vùng đó ? -Giáo viên liên hệ thực tế đến địa phương. ?Tài nguyên rừng của miền như thế nào? -Giáo viên nêu tình hình tài nguyên rừng hiện nay của miền àLồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh. ?Cho biết những nét chính về tài nguyên biển của miền? àKhí hậu – đất đai thuận lợi. àCác vùng chuyên canh: -Lúa, gạo: đồng bằng sông Cửu Long. -Cà phê: Tây Nguyên. -Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên. -Cây ăn quả: đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ. àTài nguyên rừng của miền rất phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái. àTài nguyên biển trong miền rất đa dạng và có giá trị to lớn. (Bờ biển Nam Trung Bộ…Trường sa.) 4.Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác a.Khí hậu – đất đai thuận lợi. b.Tài nguyên rừng của miền rất phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái. c.Tài nguyên biển trong miền rất đa dạng và có giá trị to lớn. 3. Thực hành / luyện tập ?Đặc trưng khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là gì ? ?Trình bày những tài nguyên chính của vùng ? - Giáo viên nhận xét và bổ sung. 4. Vận dụng 5. Dặn dò - Các em về nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. - Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập số 3. - Sưu tầm tài liệu có liên quan đến địa lí của địa phương để chuẩn bị cho tiết thực hành địa phương. Lớp Tiêt(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng 8A 8B Tiết: 50 – BÀI 44: THỰC HÀNH – TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU - Học sinh vận dụng kiến thức đã học của các môn lịch sử, địa lí để tìm hiểu một địa điểm ở địa phương, qua đó kiến thức của hai bộ môn được kết hợp lại để giải thích một hiện tượng, sự vật cụ thể của địa phương gần gũi với học sinh. - Học sinh nắm và vận dụng cách thức, quy trình, bước đi để tìm hiểu, nghiên cưu 1 một địa điểm cụ thể cả về mặt lịch sử và địa lí nên vấn đề được phân tích toàn diện hơn, học sinh có hiểu biết sâu sắc hơn. - Học sinh được rèn luyện kĩ năng điều tra, thu thập thông tin, vẽ sơ đồ, biểu đồ, phân tích thông tin, viết báo cáo, trình bày thông tin qua hoạt động thực tế với một nội dung xác định. - Học sinh hiểu biết, gắn bó và yêu quê hương hơn khi được tiêdp1 cận với một hiện tượng, sự kiện cụ thể ở địa phương, được phân tích chúng ở nhiều khía cạnh khác nhau và được thể hiện thái độ của mình đối với hiện tượng, sự vật đó. II. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 1. Công tác chuẩn bị: - Lựa chọn địa điểm cần thực địa. - Chuẩn bị thông tin về địa điểm đã chọn. - Phổ biến cho học sinh về mục đích nghiên cứu, tìm hiểu thực địa. Giao nhiệm vụ cho học sinh: + Căn cứ vào nội dung của việc nghiên cứu và tìm hiểu thực địa. + Chia học sinh thành các nhóm nhỏ để nghiên cứu từng đối tượng địa lí. 2. Tổ chức hoạt động của học sinh ngoài thực địa *.Sau khi học sinh đã tập trung tại địa điểm, giáo viên nên nhắc lại một số vấn đề của đại điểm thực địa như: năm hình thành, các bước phát triển, đặc điểm cấu trúc quan trọng, ý nghĩa… *.Học sinh làm việc theo sự phân công: - Nhóm trưởng: nhắc lại công việc của từng người phải thực hiện, tham gia đồng thời giám sát, nhắc nhở việc thực hiện của các bạn trong nhóm đảm bảo đủ công việc, đúng giờ quy định. - Thư kí ghi chép các kết quả quan sát, tìm hiểu được trong quá trình nghiên cứu, thực địa. - Các học sinh khác trong nhóm làm nhiệm vụ đo, quan sát, mô tả, tìm hiểu, giải thích…và cung cấp thông tin cho thư kí. 3.Hoàn thiện báo cáo và trình bày tại lớp - Nhóm dựa vào sự phân công, đặt tên cho phần báo cáo. - Từng nhóm hoàn thành báo cáo theo đề cương hướng dẫn trong sgk, chú ý nêu được các việc đã làm, sản phẩm, các kết quả thu được bao gôm cả những giải thích liên quan đến đại điểm đó, suy nghĩ của học sinh về đại điểm được nghiên cứu, tìm hiểu. - Các nhóm nhận xét kết quả của mình và của bạn, so sánh và đánh giá. 4.Giáo viên nhận xét và đánh giá: - Từng báo cáo và tổng hợp các báo cáo để học sinh có một cái nhìn đầy đủ về địa điểm được nghiên cứu, tìm hiểu (ý nghĩa đối với địa phương như thế nào: xã hội, kinh tế ?) 5. Nhận xét: quá trình thực địa của lớp, đánh giá tiết học Lớp Tiêt(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng 8A 8B Tiết: 49 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh hệ thống hóa kiến thức để vận dụng tốt trong quá trình ôn tập và đạt kết quả tốt trong kì thi kiểm tra học kì 2. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh có các kĩ năng phân tích, nhận xét và giải quyết vấn đề 3. Thái độ Giáo dục cho học sinh có ý thức tốt trong việc học tập thông qua nội dung ôn tập. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - hệ thống câu hỏi, bài tập trọng tâm, các tài liệu thm khảo có liên quan… 2.Học sinh: - Xem và soạn bài trước nội dung ở nhà… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiển thức Hoạt động 1: Ôn tập phần trắc nghiệm ?Có những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong các quốc gia Dông Nam Á ? ?Nước nào có diện tích nhỏ nhất và có diện tích lớn nhất trong khu vực ĐNÁ ? ?Trong khu vực ĐNÁ, các nước nào có tên gọi là vương quốc ? ?Năm 1999 và 2000, nước nào đạt mức tăng trưởng dưới 6% ? ?ASEAN được thành lập vào thời gian nào ? ?Các nước nào đã thành lập tam giác tăng trưởng kinh tế ? ?Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào ? ?Nước nào không có chung biên giới trên đất liền với Việt Nam ? ?Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ ? ?Nơi hẹp nhất gần 50 km của phần đất liền thuộc tỉnh nào ? ?Trên Biển Đông gió hướng nào chiếm chiếm thế từ tháng 10 đến tháng 4 ? ?Giai đoạn nào giới sinh vật phát triển mạnh mẽ ? àÔn phần trắc nghiệm àTiếng Anh, Hoa và Mã Lai. àDiện tích nhỏ nhất: Xin-ga-po. Nước có diện tích lớn nhất là: In-đô-nê-xi-a. àBru nây, Cam pu chia, Thái Lan. àViệt Nam, Xin-ga-po. à08/08/1967. àIn – đô - nê – xi - a, Ma – lai – xi - a, Xin –ga – po. àChâu Á – Thái Bình Dương. àThái Lan à15 vĩ độ. àTỉnh Quảng Bình. àGió đông bắc. àGiai đoạn Cở kiến tạo. 1.Ôn phần trắc nghiệm -Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN. -Địa lí Việt Nam. Hoạt động 2: Ôn tập phần tự luận ?Em hãy cho biết 1 số nguyên nhân dẫn đến nguồn tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt ? ?Địa hình nước ta biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào ? ?Vì sao đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu ? ?Sự thất thường của khí hậu nước ta được thể hiện như thế nào ? ?Tại sao trong mùa gió đông bắc thời tiết, khí hậu Bắc Bộ, Nam Bộ không giống nhau ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. ?So sánh ba nhóm đất chính ở nước ta ? (diện tích, đặc tính, sự phân bố, giá trị sử dụng). ?Tính chất nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống như thế nào ? àDo việc quản lí lỏng lẻo, khai thác tự do bừa bãi, kĩ thuật khai thác lạc hậu, thăm dò, đánh giá không chính xác… àNhân tố chủ yếu là ngoại lực. àHình thành ở khu vực lãnh thổ hẹp nhất, bị chia cắt bởi cá nhánh núi chạy ra sát biển nên đồng bằng ở đây nhỏ, hẹp và kém phì nhiêu. àTrong chế độ nhiệt, chế độ mưa, chủ yếu diễn ra cở miền Bắc và miền Trung. àLàm việc theo nhóm (3 phút), đại diện các nhóm trình bày: -Do Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. -Trung Bộ nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa các hoàn lưu khác nhau. -Nam Bộ nằm ngoài phạm vi tác động của gió mùa đông bắc, nên chỉ ảnh hưởng của Tín Phong đông bắc. àHọc sinh vận dụng kiến thức để thực hiện (bảng thống kê). àThuận lợi Và khó khăn khăn. 2.Ôn tập phần tự luận 3. Củng cố luyện tập - Giáo viên nhận xét và bổ sung những kiến thức òn thiếu cho học sinh. - Nhấn mạnh những kiến thức cơ bản, trọng tâm. 4. Hướng dẫn về nhà - Về nhà các em hoc kĩ bài, bổ sung vào các ý còn thiếu sao cho phù hợp. - Hướng dẫn học sinh các hệ thống hóa kiến thức. - Phổ biến cách làm bài thi cho học sinh. Lớp Tiêt(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng 8A 8B Tiết18 KIỂM TRA HỌC KỲ II (theo đề của phòng giáo dục Yên Minh) I. MỤC ĐÍCH - Qua giờ kiểm tra đánh giá được khả năng nhận thức của học sinh. - Giúp học sinh biết vận dụng kién thức đã học vào làm bài kiểm tra. - Rèn kỹ năng làm bài của học sinh.

File đính kèm:

  • docdaili8.doc