PHẦN 1: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC.
XI. CHÂU Á.
Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN.
1 MỤC TIÊU:
1.1: Kiến thức: Học sinh cần.
- Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí , giới hạn của châu Á trên bản đồ
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á
- Trình bày được đặc điểm địa hình, khoáng sản châu Á.
1.2: Kĩ năng: Kĩ năng đọc, phân tích so sánh đối tượng trên lược đồ
1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ TNTN. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường:
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á
- Trình bày được đặc điểm địa hình, khoáng sản châu Á.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên : Bản đồ tự nhiên châu Á
3.2.Học sinh: - Sgk + tập bản đồ.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kdss
4.2. Kiểm tra miệmg: Không.
4. 3.Tiến trình bài học
Giới thiệu bài : Châu Á là một châu lục rộng lớn nhất thế giới , có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng . Tính phức tạp và đa dạng đó được thể hiện trước hết qua cấu tạo của địa hình và sự phân bố khoáng sản
56 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lí 8 HK 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công nghiệp phát triển cao nhất công nghiệp đứng đầu /w , cuôc sống ổn định.
+ TQ: Đông dân nhất, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chất lượng cuộc sống được nâng cao.
7. Sông rạch Tây Ninh.. Đất Tây ninh
-phân bố tương đối đồng đều, mật độ còn thấp.
-Chế độ dòng chảy phụ thuộc vào mùa trong năm
- Sử dung : hợp lí không để đất hoanh hóa, lãng phí đất
- Cải tạo: Trồng rừng, bón phân….
4.4 . Tổng kết :
Câu 1: Tính hình phát triển KTXH châu Á hiện nay như thế nào?
- Nông nghiệp phát triển đồng đều.
- TQ, ÂĐ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo nhất thế giới.
- VN, TL lá hai nước xuất khẩu nhiều lúa gaọ đứng thứ nhất và thứ hai /w
- Ưu tiên phát triền công nghiệp, sản xuất công nghiệp đa dạng phát triển chưa đều.
Câu 2: Chọn ý đúng: nơi tập trung nhiều nguồn dầu mỏ lớn nhất châu Á và thế giới :
a. ĐNÁ. B. ĐÁ. @. TNÁ.
4. 5. Hướng dẫn học tập:
** Đối với bài học ở tiết học này
- Học bài
** Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị tuần sau thi HKI
5. PHỤ LỤC
Tuần: 17. Tiết 17
THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HKI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : HS cần
- Nắm vững vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Tây Ninh
- Biết được đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Á và Tây Nam Á
- Các điều kiện phát triển kinh tế của Nhật Bản
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tư duy, phân tích cho học sinh
3. Thái độ: giáo dục lòng say mê học tập bộ môn
II. MA TRẬN
Cấp độ
Tên chủ đề
( Nội dung, chương )
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Chủ đề 1
- Địa lí Tây Ninh
- HS biết được vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Tây Ninh
- 1 câu
-1 điểm : 10 %
1 câu
1 điểm
1 câu : 1 điểm =10%
Chủ đề 2
-Khu vực Nam Á
- HS biết được Nam Á có 3 miền địa hình và đặc điểm của từng miền
- 1 Câu
- 2 điểm : 20 %
1 câu
2 điểm
1 Câu
2 điểm =20%
Chủ đề 3
- Kinh tế Nhật Bản
- Biết được đặc điểm kinh tế của Nhật bản
- Vận dụng kiến thức giải thích
- 1 câu
- 3 điểm : 30 %
1/2 câu
1 điểm
1/2 câu
2 điểm
1 câu
3 điểm = 30 %
Chủ đề 4
- Khu vực Tây Nam Á
Biết những đặc điểm về tự nhiên của khu vực
- Hiểu những thuận lợi và khó khăn do khai thác dầu
- 1 Câu
- 2 điểm : 20 %
1/2 câu
1 điểm
1/2 câu
1 điểm
1 Câu
2 điểm = 20 %
Chủ đề 5
- Khu vực Nam Á
- HS hiểu được đặc đểm KT- XH của khu vực N Á
- 1 Câu
- 2 điểm : 20 %
1 câu
2 điểm
1 Câu
2 điểm : 20 %
- Tổng số câu: 5
- TSĐ: 10 điểm
- 100 %
3 câu
5 điểm
50 %
1.1/2 câu
3 điểm
30 %
1/2 câu
2 điểm
20 %
số câu:5
SĐ:10 điểm
III. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 : Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Tây Ninh hiện nay như thế nào? ( 1đ )
Câu 2 : Nam Á có mấy miền địa hình ? Trình bày đặc điểm của từng miền ? (2đ )
Câu 3 : Những đặc điểm phát triển kinh tế của Nhật Bản? Em hãy cho biết : Dựa vào những điều kiện gì mà Nhật Bản trở thành nước phát triển nhất ở Châu Á . ( 3đ )
Câu 4 : Nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á ? Việc khai thác dầu mỏ đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì cho các nước trong khu vực ( 2đ )
Câu 5 : Nêu đặc điểm kinh tế – xã hội của khu vực Nam Á ? ( 2đ )
IV. ĐÁP ÁN
Câu 1: Vấn đề sử dụng đất và cải tạo đất ở Tây Ninh:
* Vấn đề sử dụng đất : Sử dụng hợp lí không để cho đất hoang hóa và lãng phí đất ( 0,5đ )
* Cải tạo : Cần tích cực cải tạo đất như : Trồng rừng bón phân , cải tạo giống , chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp ( 0,5đ )
Câu 2: Có 3 miền địa hình (0,5đ )
- Phía bắc: Dãy Hymalaya hùng vĩ cao đồ sộ nhất thế giới(0,5đ )
- Trung tâm : Đồng bằng An-Hằng rộng lớn (0,5đ )
- Phía nam: sơn nguyên ĐêCan với 2 rìa là 2 dãy Gát Đông-Gát Tây (0,5đ )
Câu 3: - Là nước công nghiệp phát triển cao nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới. (0,5đ )
- Chất lượng cuộc sống cao và ổn định. (0,5đ )
* Nhật Bản phát triển sớm là nhờ:
- Thực hiện cải cách Minh Trị (0,5đ )
- Được sự giúp đỡ của Hoa Kỳ (0,5đ )
- Chú trọng vào các ngành công nghiệp mũi nhọn (0,5đ )
- áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật (0,5đ )
Câu 4 :
- Khu vực có nhiều núi và Cnguyên. (0,25đ )
- ĐB – TN tập trung nhiều núi cao và sơn nguyên. Giữa là đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ. (0,25đ )
- Cảnh quan thảo nguyên khô hoang mạc và nửa hoang mạc (0,25đ )
- Nguồn tài nguyên dầu mỏ trữ lượng lớn, tập trung phân bố ven vịnh pécxich và đông bằng lưỡng hà. (0,25đ )
* Thuận lợi : Giúp phát triển kinh tế của các nước (0,5đ )
* Khó khăn : Tranh chấp khoáng sản xãy ra xung đột (0,5đ )
Câu 5 :
- Tình hình chính trị xã hội khu vực Nam Á không ổn định ( 0,5đ )
- Các nước Nam Á có nền kinh tế đang phát triển chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. ( 0,5đ )
- An Độ là nước phát triển nhất khu vực, giá trị tương đối nông nghiệp giảm, giá trị tương đối công nghiệp, dịch vụ tăng. ( 1 đ )
V . KẾT QUẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM
Lớp
Số HS
Giỏi
TL
Khá
TL
TB
TL
Yếu
TL
Kém
TL
TB trở lên
TL
Cộng
1. Ưu điểm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Tồn tại :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Hướng khắc phục :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tuần 18 .Tiết 18
Ngày dạy: 17-12-2013
Bài 14: ĐÔNG NAM Á ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO.
1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức: Học sinh nắm.
- Vị trí lãnh thổ và ý nghĩa của khu vực
- Đặc điểm tự nhiên khu vực: Đồi núi là chính, đồng bằng màu mỡ, nằm trong vành đai khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, sông ngòi nước theo mùa, rừng rậm rạp chiếm phần lớn diện tích
1.2. Kĩ năng: phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ.
1.3. Thái độ: giáo dục cho Học sinh nơi đây có nền nông nghiệp từ lâu đới.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Đặc điểm tự nhiên khu vực: Đồi núi là chính, đồng bằng màu mỡ, nằm trong vành đai khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, sông ngòi nước theo mùa, rừng rậm rạp chiếm phần lớn diện tích
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên ĐNÁ.
3.1. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4. 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kdss.
4. 2. Kiểm tra miệng : Không
4. 3.Tiến trình bài học
Giới thiệu bài : Khu vực Đông Nam Á có diện tích đất đai tuy chỉ chiếm khoảng 4,5 triệu km2 nhưng lại có cả không gian gồm đất liền và hải đảo rất rộng lớn . Vậy đặc điểm tự nhiên của khu vực này như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG.
Hoạt động 1 ( 15 phút )
KT: Biết được vị trí lãnh thổ và ý nghĩa của khu vực
KN: Phân tích , đọc lược đồ
** Trực quan
- Quan sát lược đồ ĐNÁ .
? Tại sao có tên là ĐNÁ đất liền và hải đảo?
TL:
- Học sinh lên bảng xác định những điểm cực.
. Cực Bắc thuộc Mianma 2805’B giáp TQuốc.
. Cực Tây thuộc Mianma 920Đ Băng La Đét.
. Cực Đông 1400Đ biên giới với Niu ghinê.
. Cực Nam thuộc Inđônêxia 1050N.
? ĐNÁ là cầu nối giữa đại dương và châu lục nào?
TL:
? Đọc tên 5 đảo lớn ở ĐNÁ?
TL: Xumatơra, Giava, Calimanta, Luxôn, xulavêđi.
Chuyển ý.
Hoạt động 2 ( 20 phút )
KT: Đặc điểm tự nhiên khu vực: Đồi núi là chính, đồng bằng màu mỡ, nằm trong vành đai khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, sông ngòi nước theo mùa, rừng rậm rạp chiếm phần lớn diện tích
KN: Phân tích , đọc lược đồ
** Phương pháp hoạt động nhóm.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt đông nhóm, từng đại diện nhóm trình bày bổ xung, giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Đặc điểm địa hình bán đảo Trung Anvà quần đảo Mã Lai ( nét đặc trưng, dạng địa hình chủ yếu, hướng, sự phân bố, giá trị đồng bằng) ?
TL:
# Giáo viên: + Bán đảo Trung An: Núi cao hướng B – N, TBĐN, cao nguyên thấp, đồng bằng màu mỡ giá trị kinh tế cao tập trung đông dân.
+ Quần đảo Mã Lai: Hệ thống núi vòng cung Đ – T, ĐBTN, núi lửa.
= Địa hình tương phản sâu sắc giữa đất liền và hải đảo.
* Nhóm 2: Trình bày đặc điểm khí hậu của bán đảo Trung An và quần đảo Mã Lai? ( Quan sát H14.1 nêu hướng gió mùa hạ và mùa đông; nhận xét hai biểu đồ. H14.2 thuộc đới khí hậu nào; vị trí trên hình 14.1)?
TL:
# Giáo viên: + Hướng gió Mhạ là TNĐB.
+ Hướng gió Mđông là Đđbắc.
+ Bán đảo Trung An khí hậu nhiệt đới gió mùa( bão hè thu) - YanGun( Mianma).
+ Quần đảo Mã Lai khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa ( bão nhiều) – Pađăng (Iđô).
* Nhóm 3: Đặc điểm sông ngòi của bán đaỏ Trung An và quần đảo Mã lai( Nơi bắt nguồn, hướng chảy, nguồn cung cấp nước, chế độ nước)
TL:
# Giáo viên: + Bán đaỏ Trung An: 5 sông lớn bắt nguồn từ núi phía bắc hướng B –N. Nguồn cung cấp nước là mưa; Chế độ nước theo mùa, hàm lượng phù sa lớn.
+ Quần đảo Mã Lai: Sông ngắn dốc, chế độ nước điều hòa, ít có giá trị giao thông, có giá trị thủy điện.
* Nhóm 4: Nêu đặc điểm cảnh quan hai khu vực trên?
TL:
# Giáo viên: + Bán đảo Trung An; cảnh quan rừng nhiệt đới, rừng thưa rụng lá mùa khô, xa van.
+ Quần đảo mã Lai: Rừng xanh 4 mùa
1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông nam Á:
- ĐNÁ gồm bán đảo Trung An và quần đảo Mã Lai.
- Là cầu nối giữa ÂĐD và TBD; giữa châu Á và châu Đại dương.
2. Đặc điểm tự nhiên:
-Địa hình có sự tương phản sâu sắc giữa đất liền và hải đảo
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo.
- Sông ngòi phong phú nguồn cung cấp chính là nước mưa.
- Cảnh quan: Rừng nhiệt đới, rừng thưa rụng lá xa van, rừng rậm xanh quanh năm.
4.4 . Tổng kết :
– Hướng dẩn làm tập bản đồ .
Câu 1: Điền tiếp vào nội dung còn thiếu dưới ghạch chân.
a. ĐNÁ là cầu nối giữa hai đại dương : ÂĐD và TBD.
b. ĐNÁ là cầu nối giữa hai lục địa: CÁ và CĐD
Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình tự nhiên ĐNÁ:
- Địa hình tương phản giữa đất liền và hải đảo.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùavà xích đạo.
- Cảnh quan rừng nhiệt đới, rừng thưa xa van, rừng thường xanh.
4. 5. Hướng dẫn học tập:
** Đối với bài học ở tiết học này
- Học bài + là bài tập bản đồ
** Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm kinh tế các nước ĐNÁ
+ Tìm hiểu đặc điểm dân cư – xã hội ĐNÁ
5. PHỤ LỤC
File đính kèm:
- giao an dia li 8 HKI.doc