Phần I:
THIÊN NHIÊN - CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
Chương XI: CHÂU Á
Tiết 1. Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - ĐỊA HÌNH - KHOÁNG SẢN
I) Mục tiêu: Sau bài học HS cần nắm
1) Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Á trên bản đồ
- Trình bày được đặc điểm hình dạng, kích thước lãnh thổ Châu Á: Là châu lục có kích thước rộng lớn, hình dạng mập mạp.
- Trình bày đặc điểm địa hình, khoáng sản của Châu Á: Địa hình đa dạng phức tạp nhất, có nhiều khoáng sản.
2) Kỹ năng:
- Đọc và phân tích kiến thức từ bản dồ tự nhiên Châu Á.
- Phân tích các mối quan hệ địa lí để giải thích đặc điểm tự nhiên.
115 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 11558 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lí 8 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*NÕu kh«ng cã tªn, b¶ng chó gi¶i trõ mçi ý 0,25 ®iÓm.
b. NhËn xÐt: ( 2 ®iÓm)
Xu híng biÕn ®éng diÖn tÝch rõng tõ n¨m 1943 ®Õn 2001;
+ Tõ 1943 ®Õn 1993: Gi¶m nhanh( do chÆt ph¸,khai th¸c) ( 1 ®iÓm)
+ Tõ 1993 ®Õn 2001: DiÖn tÝch rõng t¨ng( do c¸c chÝnh s¸ch,ch¬ng tr×nh ®Çu t vÒ dù ¸n trång rõng…( 1 ®iÓm).
Hết./.
TUẦN 36. Soạn ngày 10/5/2012
Dạy ngày 16/5/2012
Tiết 51
Bài 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Xác định vị trí giới hạn của miền trên bản đồ: Bao gồm toàn bộ phần lãnh thổ còn lại ở phía nam nước ta từ Đà Nẵng tới Cà Mau trong đó có 2 quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa và nhiều đảo khác.
- Địa hình chia làm 3 khu vực:
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm điển hình, nóng quanh năm.
- Tài nguyên phong phú, tập trung dễ khai thác, đặc biệt là đất, quặng boxit, dầu khí
2) Kỹ năng:
- Phân tích so sánh với 2 miền địa lí đã học.
- Phân tích bản đồ, biểu đồ, các mối liên hệ địa lí.
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1)Giáo viên:- Bản đồ tự nhiên VN.
- Bản đồ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Tranh ảnh liên quan.
2) Học sinh: Chuẩn bị như nội dung dặn dò ở tiết trước
III) Hoạt động trên lớp:
1) Bàimới:
Hoạt động của GV - hs
Nội dung chính
* HĐ1: Cả lớp. Dựa hình 43.2 + Bản đồ tự nhiên VN
1) Xác định vị trí giới hạn của miền trên bản đồ TNVN? So sánh diện tích lãnh thổ của miền với 2 miền đã học?
2) Vị trí đó ảnh hưởng gì tới khí hậu của miền?
* HĐ2: Nhóm. Dựa thông tin sgk + Kiến thức đã học hãy
1) Chứng minh miền NTB và Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, có 1 mùa khô sâu sắc?
2) Giải thích tại sao?
- HS báo cáo
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung
- GV chuẩn kiến thức:
+ Nằm ở vĩ độ thấp => Nhận được lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời lớn hơn các vùng phía Bắc
+ Gió mùa đông bắc bị dãy Bạch Mã chặn lại nên nhiệt độ không bị giảm mạnh => Biên độ nhiệt nhỏ.
+ Duyên hải NTB: Mùa mưa ngắn, mưa đến muộn (tháng 10,11). Mùa khô do mưa ít nhiệt độ cao, lượng nước bốc hơi lớn vượt xa lượng mưa nên độ ẩm cực nhỏ => Là nơi khô hạn nhất nước ta.
+ Tây Nguyên Nam Bộ: Mùa mưa dài 6 tháng (tháng 5->10) chiếm 80% lượng mưa cả năm => Mùa khô thiếu nước trầm trọng.
*HĐ3: Cá nhân/cặp. Dựa H43.1 + bản đồ TNVN, thông tin sgk cho biết:
1) Miền NTB và Nam Bộ có những khu vực địa hình nào?
2) Xác định đọc tên các đỉnh núi cao > 2000m và các cao nguyên badan. Nơi phân bố? Nguyên nhân hình thành khu vực núi và cao nguyên trên?
3) Xác định vị trí đồng bằng Nam Bộ? Có đặc điểm gì khác với đồng bằng sông Hồng? Nguyên nhân hình thành do đâu?
- HS báo cáo -> Nhận xét, bổ xung.
- GV chuẩn kiến thức:
* HĐ4: Nhóm. Dựa thông tin sgk + Kiến thức đã học cho biết:
1) Miền NTB và Nam Bộ có những tài nguyên gì? Giá trị kinh tế như thế nào?
2) Để phát triển bền vững, khi khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên chúng ta phải làm gì?
- Nhóm lẻ: Tài nguyên Khí hậu - Đất.
- Nhóm chẵn: Tài nguyên Rừng, Biển, Khoáng sản. Đại diện 2 nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- GV chuẩn kiến thức.
1) vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ:
- Gồm toàn bộ phần phía Nam từ Đà Nẵng đến Cà Mau.
- Gồm Tây nguyên, duyên hải nam trung bộ và ĐB Nam bộ
2) Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc:
a) Từ dãy Bạch Mã (160B) trở vào:
- T0 TB năm cao: >250C. Biên độ nhiệt giảm rõ rệt, dao động 3 -> 70C.
b) Chế độ mưa không đồng nhất:
- Khu vực duyên hải NT Bộ có mùa khô kéo dài, nhiều nơi bị hạn gay gắt, mùa mưa đến muộn và tập trung trong thời gian ngắn (tháng 10,11)
- Khu vực Nam Bộ và Tây nguyên: Mùa mưa kéo dài 6 tháng từ tháng 5-> 10 chiếm 80% lượng mưa cả năm. Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng.
3) Trường Sơn nam hùng vĩ và đồng bằng nam bộ rộng lớn:
a) Trường Sơn nam:
- Hình thành trên một miền bằng cổ được Tân Kiến Tạo nâng lên mạnh mẽ.
- Là khu vực núi cao và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ.
- Cảnh quan nhiệt đới trở nên đa dạng, nhưng có phần mát mẻ, lạnh giá của khí hậu miền núi và cao nguyên.
b) Đồng bằng Nam Bộ:
- Hình thành và phát triển trên một miền sụt võng lớn được phù sa của các sông bồi dắp - Là vùng đồng bằng rộng lớn, chiếm >1/2 diện tích đất phù sa của cả nước.
4) Tài nguyên phong phúvà tập trung, dễ khai thác:
a) Khí hậu -Đất đai:
-K/h: Có mùa khô gay gắt nhưng nhìn chung khí hậu-đất đai thuận lợi cho sx nông - lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản với quy mô lớn.
b) Tài nguyên rừng:
- Phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái. Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn, Tây Nguyên tới các đồng bằng ven biển.
- Diện tích rừng chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước: Có nhiều sinh vật quý hiếm.
c) Tài nguyên biển:
- Đa dạng và có giá trị lớn.
- Bờ biển NTBộ có nhiều vịnh nước sâu, kín để xây dựng các hải cảng
- Thềm lục địa phía nam có nhiều dầu khí
- Trên vùng biển còn có nhiều đảo yến giàu có, những đảo san hô, những ngư trường lớn: Hoàng Sa - Trường Sa, Ninh Thuận - Bình Thuận,…
4) Đánh giá:
1) Đánh dấu x vào ô trống trong bài tập sau sao cho phù hợp với các đặc điểm của 2 đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long:
5) Hoạt động nối tiếp:
- Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/151
- Chuẩn bị bài thực hành 44 sgk/153: HS các nhóm tự tìm hiểu và chuẩn bị trước.
TUẦN 37. Soạn ngày 20/5/2012
Dạy ngày 23/5/2012
Tiết 53
Bài 44: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Biết sử dụng kiến thức của các môn Lịch sử, Địa lí để tìm hiểu địa lí địa phương, gải thích hiện tượng, sự vật cụ thể.
- Nắm vững quy trình nghiên cứu, tìm hiểu một địa điểm cụ thể.
2) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng điều tra, thu thập thông tin, phân tích thông tin, viết báo cáo trình bày thông tin qua hoạt động thực tế với nội dung đã được xác định.
- Tăng thêm sự hiểu biết về quê hương, gắn bó và yêu quê hương, có cái nhìn biện chứng trước hiện tượng, sự kiện cụ thể ở địa phương.
II) Đồ dùng, chuẩn bị của HS:
- HS chuẩn bị trước ở nhà:
+ Giấy, bút, la bàn, thước kẻ 30cm, thước dây dài 20m.
+ Thu thập trước một số thông tin về sự vật, hiện tượng đia lí, lịch sử liên quan đến địa điểm được chọn để nghiên cứu, tìm hiểu: Trường THCS Him Lam.
- Thực địa:
+ Nghe báo cáo chung hoặc một vài HS trình bày những thông tin tự thu thập được.
+ Đo hình dạng, kích thước của địa điểm cần thực địa.
+ Mô tả sự vật, hiện tượng tìm dược trên thực địa
- Sau thực địa:
+ Trao đổi nhóm, phân tích những hiện tượng, sự vật, thôn tin thu thập được về địa điểm được nghiên cứu.
+ Báo cáo kết quả nghiên cứu về địa điểm.
III) Hoạt động trên lớp:
1) Tổ chức:
2) Kiểm tra:
3) Bài thực hành:
* HĐ: Nhóm. GV giao nhiệm vụ và yêu cầu các nhóm HS tự chuẩn bị các yêu cầu và kiến thức, thông tin cần thiết trước ở nhà.
1) Công tác chuẩn bị:
a) Chọn địa điểm:
- Lí do chọn:
+ Là địa điểm có quá trình xây dựng và phát triển gắn liền với địa phương nơi các em đang sống.
+ Đảm bảo an toàn thuận lợi cho HS trong thực địa, nghiên cứu và tìm thông tin.
b) Chuẩn bị thông tin về địa điểm:
- Xác định vị trí của địa điểm: Nằm ở vị trí nào trong phường, xã? Tiếp giáp với những tổ dân phố, cơ quan,công trình xây dựng, đường xá… nào?
- Diện tích, hình dạng, cấu trúc trong, ngoài
- Lịch sử xây dựng và phát triển: Lí do được xây dựng, được xây dựng từ khi nào, hiện trạng hiện nay.
- Vai trò, ý nghĩa của ngôi trường:
+ Đối với nhân dân trong xã phường
+ Đối với nhân dân thành xã Châu Thành và đối với huyện quỳ Hợp...
2) Tiến hành:
a) Mời báo cáo viên: Trình bày những thông tin liên quan đến địa điểm cho HS nghe.
b) HS tổ chức hoạt động nhóm: Ngoài thực địa => Hoàn thiện các nội dung theo yêu cầu bài thực hành.
c) HS đại diện các nhóm báo cáo trình bày trước lớp:
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá từng báo cáo .
- GV cùng HS tổng hợp các báo cáo để hoàn thiện thành một bản báo cáo chung toàn diện.
3) KÕt qu¶: B¸O C¸O TæNG HîP TOµN DIÖN
1) Trêng THCS Ch©u Thµnh:
VÞ trÝ
2) H×nh d¹ng, kÝch thíc, cÊu tróc ng«i trêng:
Ng«i trêng n»m trªn mét sên ®åi víi diÖn tÝch kho¶ng 1748m2. Gåm cã 3 d·y nhµ. Trªn sên ®åi lµ 2 d·y nhµ 2 tÇng, mçi d·y gåm 8 phßng häc, tæng céng cã 8 phßng häc.Díi ch©n ®åi lµ d·y nhµ gåm BGH, th viÖn vµ c¸c phßng chøc n¨ng. Ngoµi ra trong khu«n viªn trêng cßn cã d·y nhµ néi tró dµnh cho GV ë xa, d·y nhµ ®Ó xe, nh÷ng kho¶ng s©n réng vµ nh÷ng kho¶ng vên trång c©y xanh rÊt ®Ñp.
3) LÞch sö ph¸t triÓn cña ng«i trêng:
* Ng«i trêng ®îc t¸ch n¨m 1999 tõ trêng PTCS Ch©u thµnh .Tõ khi ®îc t¸ch trêng ®Õn nay ng«i trêng ®· ®îc ®a vµo sö dông vµ b¶o qu¶n cã hiÖu qu¶. ®· ®ãn tiÕp rÊt nhiÒu GV trÎ míi ra trêng tham gia gi¶ng d¹y…
4) Vai trß vµ ý nghÜa cña ng«i trêng:
- §èi víi nh©n d©n trong x·: Mçi n¨m ng«i trêng ®ãn nhËn kho¶ng gÇn 60 HS míi vµo líp 6 vµ cã gÇn 300 HS. Trong nh÷ng n¨m qua ng«i trêng ®· ®µo t¹o nhiÒu thÕ hÖ HS THCS cã chÊt lîng. Cã nhiÒu HS ®· ®¹t HS giái cÊp huyÖn vµ ®i häc néi tró tØnh, huyÖn
4) §¸nh gi¸:
- GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t ®éng cña c¸c nhãm.
5) Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- Híng dÉn HS «n tËp trong hÌ.
- ChuÈn bÞ cho n¨m häc míi Ch¬ng tr×nh ®Þa lÝ líp 9.
CÂU HỎI THAM KHẢO ÔN TẬP ĐỊA 8
I) Lí thuyết:
1) Nêu đặc điểm chung của địa hình VN? Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố nào?
2) Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực? Nêu đặc điểm từng khu vực
3) Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu thể hiện như thế nào?
4) Nước ta có mấy miền KH? Nêu đặc điểm của từng miền?
5) Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng mùa?
6) Nêu đặcđiểm chung của sông ngòi Việt Nam.
7) Nước ta có mấy khu vực sông lớn? Nêu đặc điểm từng khu vực sông?
8) Đặc điểm chung của đất VN? So sánh 3 nhóm đất chính về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng?
9) Nêu đặc điểm chung của sinh vật VN? Chứng minh sinh vật VN có giá trị to lớn về nhiều mặt? (kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, bảo vệ môi trường sinh thái)
10) Cho biết thực trạng và vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng ở nước ta hiện nay như thế nào?
II) Bài tập:
BT 3 /116 sgk
BT 3/ 120 sgk
BT thực hành bài 35– Lưu vực sông Hồng
BT2 /119 sgk
BT3 /135 sgk
File đính kèm:
- giao an dia li 8.doc