Giáo án Địa Lí 6 tuần từ 7 - 18

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần:

- Hệ thống cho HS những kiến thức đã học về Trái Đất, bản đồ. Qua đó khắc sâu kiến thức cơ bản, trọng tâm.

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, sử dụng bản đồ.

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, sự yêu mến môn học và phát triển tư duy về môn địa lý, tìm ra những kiến thức có liên quan đến môn học.

II. CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ các nước trên thế giới.

III. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp + Trực quan + Giảng giải + Hợp tác

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức : (1)

6A 6B 6C

2. Kiểm tra bài cũ: (4)

- Người ta thường dùng các loại kí hiệu nào để thể hiện các đối tượng địa lí?

3. Bài mới : (35)

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa Lí 6 tuần từ 7 - 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Dựa vào bảng: Phân loại núi theo độ cao SGK (tr42). Căn cứ vào độ cao người ta chia núi ra làm mấy loại? Tên? Đặc điểm? - Ngọn núi nước ta cao bao nhiêu m? Tên gì? (đỉnh Phan xi păng 3143m thuộc dãy HLS). - Dãy núi cao nhất thế giới có tên là gì? (dãy Hymalaya có đỉnh Evơrest cao 8848m) - Quan sát H34 SGK trang 42 hãy cho biết: + Cách tính độ cao tuyệt đối? + Cách tính độ cao tương đối? + Với quy ước như vậy thường thì độ cao nào lớn hơn? 1. Núi và độ cao của núi - Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên bề mặt Trái đất. - Độ cao thường trên 500m so với mực nước Biển. - Núi có 3 bộ phận: + Đỉnh nhọn + Sườn dốc + Chân núi. - Căn cứ vào độ cao Núi được phân làm 3 loại: + Núi thấp: dưới 1000m + Núi TB: từ 1000m -> 2000m + Núi cao: từ 2000m Trở lên. - Độ cao tuyệt đối được tính là khoảng cách được đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh Núi đến điểm nằm ngang so với mực nước Biển. - Độ cao tương đối được tính là khoảng cách được đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh Núi (đồi) đến chỗ thấp nhất của chân Núi (đồi). * HĐ 2: Nhóm. Chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu HS đọc các thông tin SGK kết hợp quan sát H35 hãy thảo luận nhóm hoàn thành bài tập theo mẫu bảng sau: 2. Núi già, Núi trẻ. Núi trẻ Núi già Đặc điểm hình thái - Độ cao lớn do ít bị bào mòn - Đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu - Bị bào mòn nhiều - Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng Thời gian hình thành (Tuổi) - Cách đây hàng trục triệu năm hiện vẫn còn được nâng lên với tốc độ chậm - Cách đây hàng trăm triệu năm. Một số dãy núi điển hình. - Dãy Anpơ ( Châu Âu) - Dãy Himalaya ( Châu á ) - Dãy Anđét ( Châu Mĩ ) - Dãy U- ran ( ranh giới Âu - á) - Dãy Scandinavơ ( Bắc Âu) - Dãy Apalat ( Châu Mĩ ) - Địa hình Núi VN là núi già hay núi trẻ? ( Núi già nhưng do vận động Tân kiến tạo được nâng lên làm trẻ lại.) * HĐ 3: Cá nhân. - Quan sát H37 và H38 SGK trang 44 và dựa vào hiểu biết của bản thân hãy cho biết: + Như thế nào là địa hình Cácxtơ? + Nêu đặc điểm địa hình Cácxtơ? + Tại sao nói đến địa hình Cácxtơ người ta hiểu ngay là địa hình có nhiều hang động? ( Đá vôi là loại đá dễ hòa tan nên nước mưa thấm vào kẽ nứt của đá khoét mòn tạo thành các hang động) - Địa hình Cácxtơ có giá trị ntn? - Hãy kể tên các danh lam thắng cảnh thuộc vùng núi đá vôi mà em biết?( Động Phong Nha - Quảng Bình, Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh …) - Ngoài ra đá vôi còn phục vụ nhu cầu gì? 3. Địa hình Cácxtơ và các hang động. - Địa hình Núi đá vôi được gọi là địa hình Cácxtơ. - Có nhiều hình dạng khác nhau nhưng phổ biến là có đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng. - Địa hình Cácxtơ có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch lớn. - Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng. 4. Củng cố: (4’) - Nêu sự khác biệt về độ cao Tương đối và độ cao tuyệt đối? - Núi già và Núi trẻ khác nhau ở điểm nào? - Địa hình Cácxtơ có giá trị kinh tế ntn? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học bài và làm bài tập cuối bài. - Đọc bài đọc thêm. - Ôn lại kiến thức từ bài 7 - 13 tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I. ******************** Ngày….tháng….năm 2011 Tổ trưởng Tuần 16 N.S: 5/10/2011 N.G : Tiết 16: ôn tập học kì i I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Hệ thống lai những kiến thức đã học về các vận động của Trái Đất và các hệ quả của những vận động đó. Cấu tạo bên trong của Trái Đất, tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. - Rèn kĩ năng tư duy, phân tích. - Giáo dục ý thức học tập tốt. ii. các thiết bị dạy học - Địa cầu + Tranh: Chuyển động của Trái Đất, Cấu tạo bên trong của Trái Đất. - Bản đồ Tự nhiên Thế giới + Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. III. Phương pháp: Vấn đáp. IV. các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: (1’) 6A 6B 6C 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Phân biệt độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối? 3. Bài mới: (36’) Hoạt động của GV và HS Nội dung chính - Hãy mô tả vận động tự quay quanh trục của Trái Đất? + Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu Kinh tuyến? ( 3600 Kinh tuyến: 24 giờ = 150 Kinh tuyến). - VN nằm ở múi giờ thứ mấy? ( Thứ 7) - Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. - Mô tả sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời? - Hệ quả sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời? - Nêu cấu tạo bên trong của Trái Đất? - Vai trò của lớp vỏ? - Nhận xét về diện tích các lục địa và đại dương? - Kể tên các lục địa và đại dương? - Phân biệt Nội lực và Ngoại lực? - Phân biệt Độ cao tuyệt đối và Độ cao tương đối? - Núi là gì? - Phân loại núi theo độ cao? - Phân loại núi theo thời gian? 1. Sự vận động của Trái đất quanh trục - Hướng tự quay quanh trục của TĐ: từ T -> Đ. - Thời gian tự quay 1 vòng hết 24 giờ ( 1 Ngày đêm) - Bề mặt TĐ chia làm 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khu vực. - Giờ gốc (GMT) là khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua chính giữa là khu vực giờ gốc và được đánh số 0( còn được gọi là giờ quốc tế). - Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây. - Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày quốc tế. * Hệ quả: - Giờ trên Trái Đất. - Khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có Ngày và Đêm. - Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. 2. Sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời. - TĐ chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên một quỹ đạo có hình Elíp gần tròn. - Thời gian TĐ chuyển động quanh Mặt trời trọn 1 vòng hết 365 ngày 6 giờ. Vận tốc TB : 29,8km/s. - Khi chuyển động quanh quỹ đạo trục của TĐ có độ nghiêng không đổi và luôn hướng về 1 phía. * Hệ quả: - Hiện tượng các mùa. - Hiện tượng Ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái đất. 3. Cấu tạo bên trong của Trái Đất. - Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Lớp vỏ, Lớp trung gian, Lớp lõi ( nhân). - Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và là nơi sinh sống của xã hội loài Người. Vỏ Trái Đất do 1 số địa mảng tạo thành. 4. Các lục địa và đại dương trên Trái Đất. - Lục địa chiếm 29% (tức là 149 km2), còn đại dương chiếm 71% (tức là 361 triệu km2). - Nửa cầu Bắc 39,4% DT lục địa, 60,6% DT đại dương - Nửa cầu Nam 19% DT lục địa, 81% DT đại dương. - Trên Trái Đất có 6 lục địa, 4 đại dương. 5. Nội lực và Ngoại lực. - Nội lực là những lực sinh ra từ trong lòng TĐ làm thay đổi vị trí của các lớp đất đá của vỏ TĐ dẫn tới hình thành địa hình như tạo Núi, tạo Lục địa, hoạt động của động đất và núi lửa. - Ngoại lực là những lực xảy ra bên trên bề mặt TĐ, chủ yếu là quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực. 6. Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối: - Độ cao tuyệt đối được tính là khoảng cách được đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh Núi đến điểm nằm ngang so với mực nước Biển. - Độ cao tương đối được tính là khoảng cách được đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh Núi (đồi) đến chỗ thấp nhất của chân Núi (đồi). 7. Phân loại núi: - Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên bề mặt Trái đất. Độ cao thường trên 500m so với mực nước Biển. - Núi có 3 bộ phận: + Đỉnh nhọn + Sườn dốc + Chân núi. - Căn cứ vào độ cao Núi được phân làm 3 loại: + Núi thấp: dưới 1000m + Núi TB: từ 1000m -> 2000m + Núi cao: từ 2000m Trở lên. - Căn cứ vào thời gian phân làm 2loại: Núi già, núi trẻ. 4. Củng cố: (3’) - Hệ thống phần ôn tập. - Giải đáp thắc mắc cho học sinh. 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Ôn tập lại kiến thức chuẩn bị Kiểm tra Học kì I. ******************** Ngày….tháng….năm 2011 Tổ trưởng Tuần 17 N.S:10/10/2011 N.G : Tiết 17: Kiểm tra học kì I ******************** Tuần 18 N.S:10/10/2011 N.G : Tiết 18: Bài 14: Địa hình bề mặt Trái đất (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Nêu được các đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi; ý nghĩa của các dạng địa hình đối vói sản xuất nông nghiệp. - Nhận biết được các dạng địa hình đó qua tranh ảnh, mô hình. - Giáo dục ý thức học tập tốt. ii. các thiết bị dạy học - Bản đồ Tự nhiên Thế giới + Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. - Mô hình các dạng địa hình. III. Phương pháp: Vấn đáp + Trực quan + Giảng giải + Hợp tác. IV. các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: (1’) 6A 6B 6C 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Núi là gì? Phân biệt độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối? 3. Bài mới: (36’) Vào bài: Ngoài địa hình núi ra, trên bề mặt Trái Đất còn có một số dạng địa hình nữa đó là: cao nguyên, bình nguyên (đồng bằng) và đồi. Vậy khái niệm các dạng địa hình này ra sao? Chúng có điểm giống nhau và khác nhau thế nào? Đó là nội dung của bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Chia lớp làm 6 nhóm 2 nhóm thảo luận về 1 dạng địa hình theo mẫu bảng sau: Các nhóm thảo luận trong 7 phút Gọi HS điền bảng các nhóm khác nhận xét, bổ xung. 1. Bình nguyên ( Đồng bằng) 2. Cao nguyên 3. Đồi Đặc điểm Cao nguyên Đồi Bình nguyên ( Đồng bằng) Độ cao độ cao tuyệt đối >500m Độ cao tương đối dưới 200m độ cao tuyệt đối < 200m (nhưngcó nhiều Bình nguyên có độ cao gần 500m) Đặc điểm hình thái Bề mặt tương đối bằng Phẳng hoặc hơi gợn Sóng. Sườn dốc s Là dạng địa hình chuyển tiếp giữa Núi và Đồng bằng. Có dạng bát úp đỉnh tròn, sườn thoải - có 2 loại: + Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng. + Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng do phù xa của các con sông lớn bồi đắp. Kể tên Các khu Vực nổi Tiếng Cao nguyên Tây tạng (Trung Quốc) Mộc Châu, Tây nguyên( VN) Trung du Phú thọ, Thái Nguyên … +Bào mòn: Châu Âu, Canada +Bồi tụ: Hoàng Hà, Amazon, Sông Hồng, Sông Cửu Long. Giá trị Kinh tế Trồng cây CN. chăn nuôi gia súc lớn Trồng cây CN kết hợp trồng rừng và chăn nuôi gia súc Trồng cây LT - TP, chăn nuôi gia súc nhỏ và gia cầm. Tập trung đông dân cư. 4. Củng cố: (4’) - Nhắc lại khái niệm bốn loại địa hình: Núi, cao nguyên, đồi, đồng bằng? Các loại địa hình trên có giá trị kinh tế khác nhau như thế nào? - Bình nguyên có mấy loại? Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ? "Bài đọc thêm" nói về loại bình nguyên nào? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học bài và làm bài tập cuối bài. - Đọc bài đọc thêm. - Chuẩn bị trước bài 15" Các mỏ khoáng sản ". ******************** Ngày….tháng….năm 2011 Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docDia li 6.doc
Giáo án liên quan