Tiết 19 Bài 15. CÁC MỎ KHOÁNG SẢN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Hs nắm được các khái niệm khoáng vật,đá,khoáng sản,mỏ khoáng sản.
- Phân loại các khoáng sản theo công dụng.
2.Kĩ năng :
- Phân loại khoáng sản .
3.Thái độ :
-Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học :+Bản đồ khoáng sản Việt Nam
+ Một số mẫu đá khoáng sản
2.Học sinh :
-Chuẩn bị bài ở nhà
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra sĩ số học sinh
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Nhận xét bài kiểm tra HK I
3.Bài mới:38’
a.Giới thiệu bài:1’
Khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị của mỗi quốc gia .Hiện nay nhiều loại khoáng sản là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu không thể thay thế được của nhiều ngành công nghiệp quan trọng.Vậy khoáng sản là gì ? Và chúng được hình thành như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay .
64 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3998 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lí 6 học kỳ 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợp
sườn núi cao : rừng lá kim
-Vì càng lên cao nhiệt độ càng giảm -> thực vật thay đổi theo .
-Mỗi loại đất khác nhau sẽ thích hợp một loại cây trồng nhất định .
-Vì mỗi loại đất cung cấp cho một số khoáng chất nhất định phù hợp với một vài loại cây nào đó .
-Hs quan sát H.69 và 70 sgk/ 82 .
-H.68 :hươu, gấu trắng
H.69 : voi, hươu cao cổ, sư tử
-Do mỗi miền có khí hậu khác nhau -> ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, phát triển của từng loài .
-Động vật chịu tác động của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có khả năng di chuyển từ nơi này đến nơi khác, hoặc ngủ đông .
-Động vật và thực vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Có thực vật -> có động vật ăn cỏ -> có động vật ăn thịt .
a.Đối với thực vật :
-Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.
-Ngoài khí hậu thì địa hình và đặc điểm của đất cũng có ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật .
b.Đối với động vật :
-Khí hậu ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật trên Trái Đất .
c.Mối quan hệ giữa thực vật và động vật :
-Động vật và thực vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau .
-Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố động vật .
10’
Hoạt động 3: Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực động vật trên Trái Đất
3.Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực động vật trên Trái Đất
-H':Em hãy cho biết, con người có ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố thực, động vật ?
-H':Em hãy cho biết sự ảnh hưởng tích cực thể hiện như thế nào ?
-H':Em hãy cho biết sự ảnh hưởng tiêu cực thể hiện như thế nào ?
-H':Em hãy cho biết cần phải làm gì để bảo vệ động thực vật trên Trái Đất ?
-Con người có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đối với sự phân bố thực, động vật.
-Mang những giống cây trồng và vật nuôi từ nơi này đến nơi khác => mỏ rộng sự phân bố của chúng .
Cải tao những giống cây trồng và vật nuôi có hiệu quả kinh tế và chất lượng cao .
-Con người đã phá rừng lấy đất canh tác làm cho động vật mất nơi cư trú mất các nguồn gien động thực vật quí hiếm .
Làm ô nhiễm môi trường sống-> thu hẹp môi trường sống của sinh vật .
-Cần có những biện pháp tích cực để bảo vệ những vùng sinh sống của các loài động thực vật trên Trái Đất .
-Con người có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đối với sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất .
-Cần có những biện pháp tích cực để bảo vệ những vùng sinh sống của các loài động thực vật trên Trái Đất .
3’
Hoạt động 4: Củng cố
-Tại sao nói rằng sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật ?
Học sinh tự trả lời
4.Hướng dẫn về nhà: 1’
-Trả lời các câu hỏi tròn sách giáo khoa
-Chuẩn bị: ÔN TẬP
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần 35
Tiết 34 ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Củng cố cho Hs các kiến thức:
- Các mỏ khoáng sản
- Lớp vỏ khí.
- Khời tiết và khí hậu, nhiệt độ không khí.
- Khí áp và gió trên Trái Đất.
- Hơi nước trong không khí , mưa.
- Các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Sông và hồ.
- Biển và đại dương.
2.Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích tranh ảnh địa lí .
- Rèn kĩ năng tính tỉ lệ và xác định phương hướng trên bản đồ.
3.Thái độ :
-Thấy được ý nghĩa của việc học tập môn địa lí .
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
+ Tranh ảnh, hình vẽ sgk phóng to. + Bảng phụ.
2.Học sinh:
Chuẩn bị ở nhà
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: 1’
2.Kiểm tra bài cũ:
Không thực hiện.
3.Giảng bài mới: 43’
a.Giới thiệu bài:1’ Hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập từ bài 15 đến bài 24
b.Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
16’
Bước 1 :Cho Hs nhắc
lại khaí niệm khoáng sản
-H’:Em hãy nhắc lại khoáng sản là gì?
-H’:Em hãy cho biết có mấy nhóm khoáng sản, hãy kể tên?
-H’: Thế nào là thời tiết , khí hậu, so sánh ?
Bước 2 :Cho Hs nhắc
lại các kiến thức lớp vỏ khí .
-H’:Em hãy nhắc lại khái niệm về lớp vỏ khí
-H’: Em hãy cho biết đặc điểm tính chất của các khối khí ?
H’: Sự ảnh hưởng của các khối khí đối với khí hậu ?
Bước 3 :Cho Hs củng
cố các kiến thức khí áp và gió.
-H’:Em hãy nhắc lại khí áp là gì, dụng cụ để đo khí áp, nguyên nhân sinh ra khí áp ?
- H’ : Cách tính nhiệt độ không khí?
Bước 4 :Cho Hs củng
cố các kiến thức về các đới khí hậu trên Trái Đất .
-H’:Em hãy cho biết vị trí, đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất ?
-Học sinh nêu khái niệm
- Có 3 nhóm…
Học sinh nêu :
-Khái niệm về thời tiết
-Khái niệm về khí hậu.
-So sánh : + Giống
+ Khác.
- Học sinh nêu khái niệm
- Học sinh nêu đặc điểm tính chất của từng khối khí( đại dương, lục địa … )
- Khí hậu chịu ảnh hưởng rất lớn của các khối khí.
- Học sinh nêu khái niệm .
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
- Nguyên nhân sinh ra khí áp là do gió.
- Cộng 3 lần đo trong ngày và chia cho 3
-Học sinh kẽ bảng
I. CÁC MỎ KHOÁNG SẢN:
-Các loại khoáng sản
- Các mỏ nội sinh và ngoại sinh
II. LỚP VỎ KHÍ :
-Thành phần không khí.
-Cấu tạo của lớp vỏ khí
- Các khối khí
III. KHÍ ÁP VÀ GIÓ
-Khí áp.
-Các đai khí áp trên trái đất.
IV. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT :
Các chí tuyến và các vòng cực trên trái đất
- Sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới khí hậu.
10’
-Gv yêu cầu Hs quan sát bản đồ.
-H’:Em hãy nhắc lại đất là gì ?
H’:Em hãy nhắc lại đất gồm các thành phần chính nào ?
-H’:Em hãy nhắc lại các nhân tố hình thành đất ?
-Học sinh nêu khái niệm
-Gồm 2 thành phần chính
-Đá mẹ , sinh vật và khí hậu
V. ĐẤT, CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
-Lớp đất trên bề mặt lục địa.
- Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng.
- Các nhân tố hình thành đất.
16’
Bước 1 :Củng cố cho Hs kiến thức về sông và hồ .
-Gv yêu cầu Hs quan sát bản đồ.
-H’:Em hãy nhắc lại sông là gì ?
H’:Em hãy nhắc lại hệ thống sông là gì, nêu ví dụ ?
-H’:Em hãy nhắc lại thế nào là hồ, kể tên một số hồ mà em biết ?
-H’: Hồ có nguồn gốc hình thành như thế nào?
-H’: Gía trị kinh tế của sông và hồ ?
Bước 2 : Củng cố cho
Hs kiến thức về biển và đại dương .
-H’:Em hãy nhắc lại độ muối của biển và đại dương ?
-H’:Em hãy cho biết biển và đại dương trên Trái Đất có thông với nhau không?
-H': Em hãy cho biết nguyên nhân nào sinh ra sóng ?
-H': Em hãy cho biết trong các nguyên nhân trên thì nguyên nhân nào là chủ yếu ?
-H':Em hãy cho biết phạm vi hoạt động của sóng ?
-H’:Em hãy nhắc lại giá trị kinh tế của biển và đại dương ?
Học sinh nêu khái niệm
Hệ thống sông bao gồm : sông chính, phụ lưu, chi lưu.
Học sinh nêu khái niệm
Hồ tự nhiên, hồ nhân tạo…
Độ muối của nước biển và đại dương là 350/00
Biển và đại dương trên Trái Đất đều thông vớinhau
-Nguyên nhân sinh ra sóng là do gió, hiện tượng núi lửa phun ở đáy biển hay động đất.
- Gío là nguyên nhân chính sinh ra sóng.
-Sóng thường chỉ có ở trong lớp nước trên mặt biển.Ở dưới sâu quá 30m nước biển lại yên tĩnh .
Điều hoà khí hậu, khoáng sản, thủy sản …
VI. SÔNG VÀ HỒ :
-Sông và lượng nước của sông.
- Hồ, nguyên nhân hình thành.
VII. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
-Độ muối của biển và đại dương.
-Sự vận động của nước biển và đại dương.
4.Hướng dẫn về nhà: 1’
-Ôn kĩ từ bài 1 -> 13
-Chuẩn bị: THI HỌC KÌ II
IV . RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần 36
Tiết 35 THI HỌC KÌ II
Ngày soạn: 11.3.2010
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
Kiểm tra và đánh giá quá trình nắm kiến thức của học sinh
2.Kĩ năng :
-Xác định các đới khí hậu,vị trí gió trên Trái Đất.
3.Thái độ:
-Giáo dục ý thức học tập chăm chỉ và làm bài nghiêm túc .
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
-Chuẩn bị đề và đáp án
2.Học sinh:
-Hệ thống lại kiến thức và nghiêm túc.
III.MA TRẬN:
Mức độ
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Tổng
Nội dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài17:Lớp vỏ khí.
Câu1
ý b
0,5 điểm
0.5điểm
Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất.
Câu 2
ý a
0,5 điểm
0,5điểm
Bài 20: Hơi nước trong không khí.Mưa
Câu3
ý c
0,5 điểm
0,5điểm
Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất
Câu1
4.điểm
4 điểm
Bài 23: Sông và hồ
Câu 2
2 điểm
Câu4
ý a
0,5 điểm
2,5 điểm
Bài 24: Biển và đại dương
Câu5
ý d
0,5 điểm
Câu 6
ý c
0,5 điểm
Câu3
1 điểm
2điểm
Tổng điểm
1điểm
4điểm
1điểm
2điểm
1điểm
1 điểm
10điểm
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp
2.Phát đề kiểm tra.
ĐỀ:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3điểm
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
Câu 1: Hình thành trên các vĩ độ cao,có nhiệt độ tương đối thấp là khối khí nào?
a.Khối khí nóng b.Khối khí lạnh
c.Khối khí đại dương d.Khối khí lục địa
Câu 2: Trên Trái Đất có mấy loại gió?
a.3 loại b.4 loại
c.5 loại d.6 loại
Câu 3:Để đo độ ẩm không khí ta dùng dụng cụ gì?
a.Nhiệt kế b.Khí áp kế
c.Am kế d.Vũ kế
Câu 4:Căn cứ vào tính chất của nước ,trên thế giới có mấy loại hồ?
a.2 loại b.3 loại
c.4 loại d.5 loại
Câu 5: Nước biển và đại dương có những vận động nào?
a.Sóng b.Thuỷ triều
c.Dòng biển d.Tất cả ý trên
Câu 6:Nuớc biển nào có độ muối lớn nhất?
a.Ban-Tích b.Hắc Hải
c.Hồng Hải d.Biển Đông
II.PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 1:Trình bày đặc điểm của đới nóng và đới ôn hoà trên Trái Đất? 4 điểm
Câu 2:Thế nào là sông?Hệ thống sông bao gồm bộ phận nào? 2 điểm
Câu 3: Vì sao độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau? 1 điểm
HƯỚNG DẪN CHẤM
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1: b Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: a Câu 5: d Câu 6: c
II.PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu1: 4 điểm
2 điểm Đặc điểm đới nóng
-Vị trí: 23 ¨27’B-23¨ 27’N
-Góc chiếu sáng: Quanh năm lớn,thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch ít
-Nhiệt độ: nóng quanh năm
-Gió tín phong
-Mưa: 1000mm-2000mm
2 điểm Đặc điểm đới ôn hoà
-Vị trí: 23 ¨27’B-66 ¨33’B, 23 ¨27’N-66 ¨33’N
-Gọc chiếu sáng ,thời gian chiếu sánh chênh lệch lớn
-Nhiệt độ: trung bình
-Gió tây ôn đới
-Mưa: 500mm-1000mm
Câu 2: 2 điểm
1 điểm Sông là dòng chảy tự nhiên ,thường xuyên,tương đối ổn định trên bề mặt Trái Đất
1 điểm Hệ thống sông bao gồm: Phụ lưu,sông chính,chi lưu
Câu 3: 1 điểm
Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau vì tuỳ thuộc vào nguồn nứoc sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
V. KẾT QUẢ :
LỚP
Sĩ số
GIỎI
KHÁ
TB
YẾU
KÉM
6
29
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- giao an dia ly 6 ky 2.doc