Giáo án Địa Bài 1: Vị trí - Hình dạng – kích thước của trái đất

 I . MỤC TIÊU :

 - Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt trời. Biết đặc điểm của các hành tinh.

 - Hiểu 1 số khái niệm : kinh ,vĩ tuyến gôc , biết công dụng của chúng . XĐ được các kinh tuyến , vĩ tuyến gốc , nửa cầu bắc , nữa cầu nam trên quả địa cầu .

 II . CHUẨN BỊ : Quả địa cầu , tranh , H . 3 phóng to .

 III . NỘI DUNG :

 1. Ổn định : Sĩ số lớp .

 2. Kiểm tra bài củ : Cho biết môn học địa lý nghiên cứu gì ? Để học tốt môn địa lý cần phải làm gì ?

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa Bài 1: Vị trí - Hình dạng – kích thước của trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chúng tôi có toàn bộ giáo án của khối tiểu học, THCS và một số môn của khối THPT. Quí thầy cô nào cần để tham khảo thì liên hệ qua số 0918512932 hoặc qua mail ngantruongphat2006@yahoo.com CHUƠNG : I TRÁI ĐẤT Tuần : Ngày Soạn: Tiết : Ngày Dạy: Bài : 1 VỊ TRÍ - HÌNH DẠNG – KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I . MỤC TIÊU : - Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt trời. Biết đặc điểm của các hành tinh. - Hiểu 1 số khái niệm : kinh ,vĩ tuyến gôc , biết công dụng của chúng . XĐ được các kinh tuyến , vĩ tuyến gốc , nửa cầu bắc , nữa cầu nam trên quả địa cầu . II . CHUẨN BỊ : Quả địa cầu , tranh , H . 3 phóng to . III . NỘI DUNG : 1. Ổn định : Sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài củ : Cho biết môn học địa lý nghiên cứu gì ? Để học tốt môn địa lý cần phải làm gì ? 3. Bài mới : TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản - GV giới thiệu bài mới Hoạt động 1 : - TQ : Treo H .1 . Cho HS quan sát và hỏi ? Trong hên mặt trời có bao nhiêu hành tinh ? kể ra . ( 9 hành tinh ) - GV : Sơ lược quá trình tìm ra các hành tinh . - TQ : HS tiếp tục QS hình 1 ? Trái Đất nằm vị trí nào trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời ? - HS trả lời - GV cho Hs nắm khái niệm “ Ngân hà” là gì ? - GV chuyển ý sang trọnh tâm Hoạt động 2 : - TQ : QS . H.2 sgk và quả địa cầu ? Trái đất có hình gì ? ( Hình cầu ) ? Quả địa cầu load gì? (là mô hình thu nhỏ của Trái đất) ? Bán kính Trái đất có độ dài bao nhiêu?(6370 km) Đường xích đạo của Trái đất có độ dài bao nhiêu ? Cực Bắc Tây Đông Cực nam - Cho HS xác định cực Bắc , nam trên quả địa cầu . - GV : Mọi nơi trên Trái đất đều chuyển động , chỉ có 2 điểm cực : cực bắc và cực nam load 2 điểm cố định . - TQ : Nhìn vào hình và cho biết hướng quay của Trái Đất ( T – Đ ) - Cho 2 HS lên thực hiện trên quả địa cầu - HS đọc 1 đoạn “ Mỗi kinh tuyến … ghi 00 ) ? Có bao nhiêu kinh tuyến ? ( 360 KT ) - GV dùng H .3 để giới thiệu khái niệm kinh tuyến và kinh tuyến gốc . - TQ : Cho HS xác định 1 số kinh tuyến và kinh tuyến gốc - Cho HS xác định đường xích đạo , vĩ tuyến gốc , 1 số vĩ tuyến gốc . - GV : Kinh tuyến đối diện kinh tuyến gốc load kinh tuyến 180 0 - TQ : GV treo hình tự vẽ : H.5.6 ( SGK cũ ) . tất cả các kinh , vĩ tuyến trên quả địa cầu đan vào nhau như 1 mạng lưới gọi load lưới kinh vĩ tuyến . ? Qua bài học này giúp ta điều gì ? - XĐ vị trí của mọi địa điểm trên quả địa cầu . 1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời : - trong hệ mặt trời có 9 hành tinh - Trái đất là hành tinh thứ 3tính theo thứ tự xa dần mặt trời.là một thiên thể trong hệ mặt trời . 2. Hình dáng kích thước của trái đất và hệ thống kinh , vĩ tuyến : a. Hình dáng và kích thước của trái đất : - Trái đát có dạng hình cầu và kích thước rất lớn -Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất . -b. Hệ thống kinh , vĩ tuyến : -Có 360 đường kinh tuyến , kinh tuyến gốc là kinh tuyến đi qua đài thiên văn Gin-uych ở ngoại ô thành phố Luân đôn (đánh số oo ) - Có 181 đường vĩ tuyến .Đường vĩ tuyến gốc load đường xích đạo (đánh số oo) IV . ĐÁNH GIÁ : Kể tên 9 hành tinh trên hệ Mặt Trời . XĐ kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc . Làm bài tập . V . DẶN DÒ : Vẽ H.2 sgk , BT 1,2 Tuần : Ngày Soạn: Tiết : Ngày Dạy: Baì 2: BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ. I/ MỤC TIÊU : -trình bài được khái niệm về bản đồ . Một vài đặt điểm của bản đồ . - Biết được một số việt phải làm khi vẽ bản đồ . Biết cách chuyến mặt cong hình cầ của trái đất lên mặt phẳng của giấy , thu nhỏ khảng cách , dùng ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa lý lên bản đồ . II/ CHUẨN BỊ : Quả địa cầu , bản đồ thế giới . III/ NỘI DUNG : 1. Ổn định : Kiểm tra bài củ : Học sinh làm bài tập và bài thực hành Bài mới : TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản - GV: Giới thiệu bài Hoạt Động 1 : - Trực quang: Bản đồ thế giới ( quả địa cầu ) hay h.4 phóng to . _ Cho HS so sánh hnình dạng các lục địa trên bản đồ và hình vẽ trên quả địa cầu . ? Bản đồ là gì .? HSTL. TQ: H4 phóng to . ? Để vẽ bản đồ người ta phải làm gì ? - HSTL . - GV: phép chiếu đồ là phép chiếu hình các đường kinh , vĩ tuyến từ mặt cầu lên mặt phẳng toán học . Có nhiều phép chiếu đồ khác nhau : phép chiếu đồ polycôníc, plymecatr …Mổi phép chiếu cho ta một cách biểu thị các đường kinh , vĩ tuyến lên mặt phẳng khác . Mạng lưới kinh vĩ tuyến được biểu thị trên mặt phẳng gọi là lưới chiếu bản đồ TQ: Quan sát hình 5 ? Bản đồ h.5 Khác với bản đồ h.4 như thế nào ? ? tại sao diện tích đảo Gơn len trên bản đồ to gần bằng đại lục Nam Mỹ .? - GV giải thích học sinh hiểu rõ hơn .? – Để vẽ bản đồ chính xác hơn người ta dùng phương pháp gì để vẽ ? -HSTL - TQ: H6,7 (Chia nhóm thảo luận ) - Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng kinh , vĩ tuyến ở bản đồ hình 5,6,7 -( Phương hướng hình dạng , diện tích ..) -HSTL , GV góp ý -GV: khi chuyển mặt cong của quả địa cầu ra mặt phẳng của bản đồ .Hình dạng của các đối tượng trên bản đồ bao giờ củng có sự biến dạng đặt biệt là những vùng đất xa trung tâm bản đồ . Các bản đồ có đường kinh vĩ tuyến là đường thẳng. Phương hướng bao giờ cũng chính xác vì vặy trong giao thônh người ta thường dùng bản đồ vẽ theo phương pháp chiếu đồ Mercato. -Cho học sinh đọc một đoạn SGK. -? trước đây để vẽ bản đồ người ta phải làm gì ? - Phải đến nơi để đo đạt , tính toán ghi chép .. -Ngày nay người ta làm như thế nào ? -TL: sử dụng ảnh hành không ảnh vệ tinh . -Khi có thông tin đầy đủ người ta còn phải làm gì/ -TL: tính tỷ lệ lựa chọn ký hiệu .. - GV: vẽ một số ký hiệu lên bảng - Cho học sinh nắm một số thuật ngữ : ảnh hàng không , ảnh vệ tinh.. I. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy: - Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của trái đất hoặc các lục địa vẽ lên mặt phẳng của giấy . - Để vẽ bản đồ chính xác người ta dựa vào toán học để vẽ . 2. Thu thập thông tin và dùng các ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ : - Để vẽ bản đồ người ta thu thập thông tin , hình ảnh từ vệ tinh.. - Chọn lựa các ký hiệu .. 4. Cũng cố : Làm trắc nghiệm ( Phiếu trắc nghiệm ) 5.Dặn dò: Làm bài tập , 1 , 2 , 3 . Chuẩn bị bài tiếp theo .

File đính kèm:

  • docTIM HIEU TRAI DAT.doc
Giáo án liên quan