Giáo án Địa 9 từ tiết 22 - 41

BÀI 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

 I. Mục tiêu bài học:

 Sau bài học, HS cần:

 - Nắm được các đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng sông Hồng, giải thích một số đặc điểm của vùng như dân số đông, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội phát triển,.

 - Đọc lược đồ.

 - Giúp hs nắm được tài nguyên quan trọng nhất là đất, sử dụng đất tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ đất khỏi bị ô nhiễm.

 - Biết ảnh hưởng của mức độ tập trung dân cư đông đúc tới môi trường.

 II. Chuẩn bị:

 - GV: Giáo án + SGK + Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Hồng.

 - HS: Vở ghi + SGK.

 III. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định lớp: 1' KTSS

 2. Kiểm tra bài cũ: 3'

 3. Bài mới: 35'

 

doc50 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa 9 từ tiết 22 - 41, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưu tầm một số tranh ảnh về các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp của vùng. - HS: Vở ghì + SGK + Sưu tầm một số tranh ảnh về các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp của vùng. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 1' KTSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3' a) Dựa vào bản đồ tự nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long hãy cho biết vai trò vị trí địa lí của vùng? - Vai trò vị trí địa lí của vùng là tào điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế văn hóa với các vùng lân cận, với các nước treen thế giới và khu vực. b) Cho biết số dân của vùng, mật độ dân số? - Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có số dân là 16,7 triệu người (2002), mật độ dân số là trên 420 người/km2. 3. Bài mới: 35' Giới thiệu bài: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của cả nước. Để thấy được điều này, chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng HĐ1: B1: Yêu cầu HS đọc kênh chữ và kênh hình ở mục 1 SGK/129, nêu tên các tỉnh trồng nhiều lúa nhất ở vùng này? GV: Trong 13 tỉnh thành ở Đồng bằng sông Cửu Long có 6 tỉnh sản xuất trên 1 triệu tấn thóc (năm 2002): Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Long An, Tiền Giang. Hỏi: Dựa vào bảng 36.1 SGK/129, hãy tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước. Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long? Bình quân lương thực đầu người của vùng là bao nhiêu? (1066,3 kg). Gấp 2,3 lần trung bình cả nước. LHTT: Vấn đề sản xuất lúa ở địa phương. Hỏi: Ngoài trồng cây lương thực, vùng còn trồng những loại cây nào khác? Chăn nuôi những động vật nào? (Nghề nuôi vịt đàn) Hỏi: Vịt nuôi nhiều nhất ở tỉnh nào? (Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh) LHTT: Vấn đề dịch bệnh hiện nay ảnh hưởng đến số lượng. B2: Dựa vào kiến thức đã học cho biết điều kiện nào thuận lợi cho phát triển nghề nuôi trồng thủy sản? Hỏi: Sản lượng chiếm bao nhiêu so với cả nước? - Thảo luận nhóm: (6 nhóm) Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Đại diện nhóm báo cáo, giáo viên chuẩn xác kiến thức. B3: Vì sao nói nghề trồng rừng giữ vị trí quan trọng trong vùng? Cần có những biện pháp nào để phòng chống cháy rừng, bảo vệ rừng? LHTT: Vấn đề bảo vệ, phòng chống cháy rừng trong thời gian hiện nay của vùng. HĐ2: B1: Cho biết tỉ trọng của sản xuất công nghiệp năm 2002? Hỏi: Dựa vào bảng 36.2 SGK/131, trong các ngành công nghiệp thì ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất? (Chế biến lương thực thực phẩm) Hỏi: Cho biết vì sao ngành sản xuất lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất? B2: TQ: Bản đồ kinh tế của vùng, hãy xác định các thành phố, thị xã có cơ sở công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. HĐ3: B1: Dựa vào kiến thức SGK, hãy cho biết cơ cấu của ngành dịch vụ? Hỏi: Vùng có những mặt hàng xuất khẩu chủ lực nào? LHTT: Mặt hàng xuất khẩu của địa phương. Hỏi: Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng? HĐ4: B1: TQ: Bản đồ tự nhiên của vùng, hãy nêu tên và xác định các trung tâm kinh tế của vùng? B2: Hỏi: Thành phố Cần Thơ có những điều kiện nào thuận lợi để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long? IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. + Lúa được trồng chủ yếu ở tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Gíang. + Bình quân lương thực theo đầu người: 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình cả nước. - Nhiều địa phương đang đẩy mạnh trồng mía, rau đậu. - Ngoài ra vùng còn là nơi trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước: xoài, cam, bưởi,… - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh ở các vùng Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh. - Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50% sản lượng thủy sản cả nước. 2. Công nghiệp - Chiếm khoảng 20% GDP của vùng (năm 2002) Trong đó ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất. 3. Dịch vụ Gồm các ngành: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch. - Các hàng xuất khẩu chủ lực: gạo (chiếm 80% gạo xuất khẩu của cả nước), thủy sản đông lạnh, rau quả. - Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc: du lịch trên sông nước, miệt vườn, biển đảo. 4. Các trung tâm kinh tế Thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Cà Mau. 4. Củng cố: 5-6' - Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước? - Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long? 5. Dặn dò: 1' - Học kĩ bài - Xem trước bài 37 Thực Hành Phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. - Về nhà làm bài tập 3/133 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 41 Tuần: 25 BÀI 37: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. Mục tiêu bài học: Hiểu đầy đủ hơn về thế mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh thủy hải sản. Biết phân tích tình hình phát triển ngành thủy, hải sản ở vùng ĐBSCL. Kĩ năng: Xử lí số liệu thống kê, vẽ biểu đồ so sánh số liệu khai thác kiến thức theo câu hỏi. Liên hệ thực tế ở hai vùng đồng bằng lớn II. Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên Việt Nam Lược đồ Đồng bằng sông Cửu Long III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 1' KTSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3' a) Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. (Vùng biển rộng, ấm quanh năm, vùng rừng ven biển cung cấp thức ăn cho tôm cá,…) b) Kể tên 3 vườn quốc gia của Đồng bằng sông Cửu Long (Tràm Chim, U Minh Thượng, đảo Phú Quốc) 3. Bài mới: 35' GV hướng dẫn học sinh: - Bước 1: Xử lí bảng số liệu Sản lượng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 46,11% 100% Cá nuôi 81,17% 100% Tôm nuôi 80,66% 100% - Bước 2: vẽ biểu đồ: GV gọi 1 học sinh lên bảng vẽ, cả lớp cùng thực hiện theo biểu đồ tùy chọn. - Bước 3: Nhận xét biểu đồ, bổ sung nếu cần thiết Bài tập 2: GV yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi a) Các điều kiện: - Tự nhiên: Bãi tôm cá, nước ngọt, nước lợ, biển rộng,… - Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn: EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ. - Cơ sở chế biến: có nhiều cơ sở chế biến thủy sản. b) Thế mạnh giống điêm a - Có vùng nước rộng lớn, tiếp giáp biển nhiều. - Có hiệu quả cao. - Nguồn thu nhập lớn c) Khó khăn: - Rủi ro lớn, năng suất không ổn định. - Giống bị nhiễm bệnh, chất lượng chưa cao. - Thị trường chưa ổn định. - Phương tiện kĩ thuật chưa cao. 4. Củng cố: 5-6' - Phiếu học tập 5. Dặn dò: 1' Về nhà ôn lại từ bài 33 đến bài 36 chuẩn bị cho tiết ôn tập Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 41 Tuần: 26 BÀI: ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học: Giúp HS hệ thống lại kiến thức. Nắm vững kiến thức trọng tâm để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. II. Chuẩn bị: GV: SGK + Câu hỏi ôn tập HS: Vở ghi + SGK III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 1' KTSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3' Chấm 5 tập học sinh 3. Bài mới: 35' Giới thiệu bài: Qua tiết học hôm nay giúp chúng ta khắc sâu những kiến thức cơ bản. Từ đó làm cơ sở cho bài kiểm tra 1 tiết. Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng Câu 1: Vì sao sản xuất công nghiệp lại tập trung ở TPHCM? Câu 2: Nhờ có những yếu tố nào mà vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp hàng đầu đất nước? Câu 3: Cho biết các ngành công nghiệp chính của vùng Đông Nam Bộ? Câu 4: Vì sao TPHCM có vai trò quan trọng trong dịch vụ du lịch của vùng Đông Nam Bộ? Câu 5: Nêu tên 3 trung tâm công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ? Câu 6: Phương hướng chủ yếu trong thời gian tới của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển kinh tế là gì? Câu 7: Ở Đồng bằng sông Cửu Long những tỉnh nào có chung biên giới với Campuchia? Câu 8: Cư dân Đồng bằng sông Cửu Long có truyền thống gì? Câu 9: Cho biết gì sao ngành chế biến lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng cao hơn cả? Câu 10: TP Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long? Câu 11: Các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long là gì? Câu 12: Các trung tâm kinh tế lớn nhất của Đồng bằng sông Cửu Long? Câu 13: Cho biết các loại hình du lịch sinh thái ở Đồng bằng sông Cửu Long? Câu 14: Ở Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp? Câu 15: Khu vực dịch vụ ở vùng Đông Nam Bộ bao gồm các hoạt động nào? Câu 1: Vì có cơ sở hạ tầng tốt, thu hút nhiều đầu tư nước ngoài. Lực lượng lao động dồi dào, có kĩ thuật lành nghề. Câu2: Nhờ điều kiện thổ nhưỡng khí hậu thuận lợi có cơ sở công nghiệp chế biến cảng xuất khẩu. Câu 3: Công nghiệp khai thác dầu khí, hàng tiêu dùng, cơ khí điện tử, chế biến nông sản công nghệ cao. Câu 4: Có vị trí thuận lợi, có nhiều di tích văn hóa lịch sử, hệ thống khách sạn nhà hàng đầy đủ tiện nghi đồng thời là đầu mối của nhiều tuyến du lịch tham quan. Câu 5: TPHCM, Biên Hòa, Vũng Tàu. Câu 6: Phát triển mạnh kinh tế đi đôi với khai thác hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường sinh thái trên đất liền cũng như trên biển. Câu 7: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang Câu 8: Kiên cường, kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, nhạy bén với cái mới thích ứng linh hoạt với lũ hàng năm của sông Mêkông. Câu 9: Do sản phẩm nông nghiệp dồi dào cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến lương thực thực phẩm. Câu 10: Có vị trí thuận lợi là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng, có nhiều cơ sở công nghiệp và chế biến lương thực thực phẩm, Cần thơ là cảng nội địa vừa là cảng của tiểu vùng sông Mêkông. Câu 11: Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. Câu 12: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên. Câu 13: Du lịch sông nước miệt vườn, biển đảo. Câu 14: Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, đất phù sa ngọt chiếm diện tích lớn. Câu 15: Dịch vụ thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông. 4. Củng cố: 5-6' Từng phần 5. Dặn dò: 1' Về ôn kĩ bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docGiao an 9 tu bai 20.doc