Giáo án Địa 9 học kỳ 2 - Trường THCS Nghĩa Hòa

BÀI 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần:

- Hiểu được ĐNB là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất trong cả nước và những hạn chế của vùng, từ đó suy nghĩ biện pháp khắc phục.

- Nắm được khái niệm: Khu công nghệ cao, khu chế xuất.

- Khai thác bảng số liệu, lược đồ, bản đồ, kênh chữ trong SGK để phân tích, nhận xét các vấn đề quan trọng của vùng.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:

 1- BĐ kinh tế vùng ĐNBộ và ĐB SCLong.

 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, Át lát Việt Nam, tranh ảnh, TLTK .

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. ÔĐTC:

 2. Bài cũ:

? Cho biết các thế mạnh của TN, KT-XH của vùng ĐNB ?

? Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ môi trường lên hàng đầu ?

 3. Bài mới:

HĐ1: 1. Giới thiệu bài: (SGK).

 2. Tiến trình các hoạt động:

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa 9 học kỳ 2 - Trường THCS Nghĩa Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét, đánh giá thái độ học tập của HS. - Cho điểm một số em. - HD HS học ở nhà, chuẩn bị tiết sau KT 45 phút. Ngày 27 thỏng 02 năm 2010 Tuần 27 – Tiết 43 Bài Kiểm tra một tiết I. Mục tiêu, yêu cầu: - Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu, nắm vững các đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế của các vùng ĐNB và ĐBSCL. - Kiểm tra kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ, khả năng tư duy liên hệ, tổng hợp, so sánh. - Trên cơ sở kết quả thu được rút ra kinh nghiệm trong dạy - học bồi dưỡng tính tự giác làm bài cho HS, lấy điểm vào sổ. II.Phạm vi kiểm tra: Từ bài 31 - 37, gồm 2 vùng ĐNBộ và ĐBSCLong III. Tiến trình giờ kiểm tra: 1. ÔĐTC 2. Phát đề cho HS (in sẵn) - Nội dung đề được in sẵn, có kèm theo cả đáp án. - Trong quá trình kiểm tra giáo viên theo dõi, giám sát HS làm bài. IV. Kết thúc giờ kiểm tra: - GV thu bài về nhà chấm, phê ký lấy điểm vào sổ. - Nhận xét tinh thần thái độ làm bài của HS - HD HS chuẩn bị bài 38. Kết quả chấm bài: Giỏi: %: Khá: %: Trung bình: %: Yừu kém: %: Ngày 03 thỏng 03 năm 2010 Tuần 28 – Tiết 44 Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo. - Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển. Đặc biệt thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp. - Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển, vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ TNMT biển. - Nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ. Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo. II. Phương tiện dạy - học: 1- BĐ KT chung Việt Nam (át lát Việt Nam ) 2- BĐ GTVT - DLVN; BĐ Biển - Đảo Việt Nam III. Tiến trình tổ chức các HĐDH: 1. ÔĐTC: 2. Bài cũ: (Nhận xét bài KT 45 phút). 3. Bài mới: HĐ1: 1. Giới thiệu bài: 2. Tiến trình các hoạt động: Hoạt động của GV-HS Ghi bảng GT treo BĐ biển - đảo Việt Nam Giới thiệu KN: Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền KT. ? Quan sát 38.1 nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta ? ? Vùng biển nước ta có đặc điểm gì ? (Chiều dài bờ biển ? diện tích ?) ? Dựa vào TNVN 38.2 tìm các đảo và quần đảo lớn ở nước ta ? ? Đọc tên các đảo đó ? ? Vị trí, giới hạn và giá trị kinh tế của 2 quần đảo HS và TS ? (Vùng biển Hòn Mun ở Nha Trang xây dựng công viên , đảo độc canh cây tỏi ở Lí Sơn- Quảng Ngãi) ? Vùng biển đảo nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế? (GV-HS phân tích sâu thêm về TL, KK cả về KT và ANQP) ? Dựa vào hình 38.3 và kiến thức đã học hãy: ? Nêu tên các ngành kinh tế biển ? ? Phân biệt khái niệm phát triển tổng hợp kinh tế biển và phát triển bền vững ? ? Dựa vào át lát trang15, SGK ... hãy CMR:Biển nước ta giàu có về hải sản ? ? Đọc tên các bãi tôm, bãi cá dọc ven bờ biển nước ta? ? Tình hình phát triển ngành đánh bắt, nuôi trồng hải sản, các TT KT hải sản ? ? Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ ? (HS trình bày qua bản đồ; GVKL) * Chuyển ý 2: Đường bờ biển dài 3260km, có nhiều bãi tắm nổi tiếng, du lịch sinh thái thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước ? ? Dựa vào át lát Việt Nam(T20)... cho biết: ? Xác định, đọc tên các bãi biển, vườn quốc gia dọc bờ biển, trên các đảo ? ? Trình bày tình hình phát triển ngành du lịch biển đảo ? ? Xu hướng phát triển của ngành ? ? Giải pháp phát triển bền vững ? - Chống ô nhiễm môi trường biển. - Xây dựng cơ sở hạ tầng. - Nâng cao mức sống cho nhân dân. I. Biển và đảo Việt Nam 1. Vùng biển nước ta - Chiều dài bờ biển 3260km - Vùng biển rộng hơn 1 km2 2. Các đảo và quần đảo - Vùng biển có 3000 hòn đảo lớn nhỏ, 2 quần đảo lớn Hoàng Sa, Trường Sa. - Vùng biển có nhiều tiềm năng phát triển tổng hợp kinh tế biển. - Có nhiều hội thế trong quá trình hội nhập. II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển 1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. - Trử lượng lớn chủ yếu là cá biển. - Hình thức: + Đánh bắt ven bờ: Chủ yếu + Đánh bắt xa bờ: - Nuôi trồng còn ít. - Xu hướng: Đẩy mạnh khai thác xa bờ, nuôi trồng hải sản, phát triển đồng bộ và hiện đại CNCB hải sản. 2. Du lịch biển - đảo - Phát triển mạnh, chủ yếu là hoạt động tắm biển. - Xu hướng: Phát triển nhiều loại hình du lịch để khai thác tiềm năng to lớn về du lịch của biển - đảo. HĐ6: IV. Kết luận, đánh giá: - HS nhắc lại nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Giáo viên hệ thống nội dung bài học, làm phiếu trắc nghiệm. HĐ7: V. Hoạt động nối tiếp: - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ. - HD HS học bài và chuẩn bị bài 39. Ngày 10 thỏng 03 năm 2010 Tuần 29 – Tiết 45 Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Trình bày được tiềm năng phát triển ngành khai thác khoáng sản, đặc biệt là dầu khí, ngành giao thông biển. Tình hình phát triển hai ngành trên, những giải pháp và xu hướng phát triển. - Thấy được tài nguyên biển đang ngày càng bị cạn kiệt, môi trường ô nhiễm làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến chất lượng của các khu du lịch biển. - Biết những giải pháp để bảo vệ TNMT biển - đảo và có ý thức bảo vệ MT biển - đảo. II. Phương tiện dạy - học: 1- TNVN, BĐ Biển - Đảo Việt Nam. 2- BĐ GTVT Việt Nam, át lát Địa lý Việt Nam. 3- TLTK, SGK, SGV ... III.Tiến trình tổ chức các Hoạt Động Dạy Học: 1. ÔĐTC: 2. Bài cũ: ? Nêu những thuận lợi và khó khăn của biển Việt Nam đối với phát triển KT ? ? Nêu giải pháp và xu hướng phát triển của du lịch biển - đảo? 3. Bài mới: HĐ1: 1. Giới thiệu bài: (Giới thiệu lại phần trước) 2. Tiến trình các hoạt động: Hoạt động của GV-HS Ghi bảng GV treo BĐ TN ? Kể tên một số khoáng sản chính của biển Việt Nam ? Phân bố ở đâu ? ? Trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta ? ? Tại sao nghề làm muối phát triển ở ven biển Nam Trung Bộ ? (HS phát biểu, chỉ trên bản đồ) ? Dựa vào H 39.2 hãy xác định một số cảng biển và tuyến giao thông đường biển của nước ta ? ? Cho biết tình hình phát triển giao thông vận tải biển ở nước ta ? ? Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa như thế nào đối với ngành ngoại thương nước ta ? ? Xu hướng phát triển của ngành vận tải biển ? ? Nêu nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo ? ? Hậu quả của nó như thế nào ? ? Nêu những giải pháp cụ thể để bảo vệ TNMT biển ? ? Liên hệ thực tế bản thân, địa phương ? Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh? 3. Khai thác và chế biến khoáng sản - Biển Việt Nam giàu KS (dầu mỏ, khí đốt, ti tan, cát trắng ...) - Khai thác dầu khí phát triển mạnh và tăng nhanh ? - Xu hướng phát triển hoá dầu => chất dẻo, sợi, cao su tổng hợp, điện, phân bón, công nghệ cao về dầu khí. - Nghề muối phát triển 4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển - Điều kiện: Gồm nhiều tuyến giao thông quốc tế, nhiều vũng vịnh, cửa sông để xây dựng cảng biển. - Phát triển nhanh, ngày càng hiện đại cùng với quan hệ nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới. III. Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo - Tài nguyên biển ngày càng bị cạn kiệt. - MT biển - đảo bị ô nhiễm ngày càng tăng. 2. Các giải pháp bảo vệ môi trường - Việt Nam đã tham gia cam kết quốc tế trong lưu vực bảo vệ MT biển ? - Có kế hoạchkhai thác hợp lý. - Khai thác đi đôi với bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên. HĐ6: IV. Kết luận, đánh giá: - HS nhắc lại nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Giáo viên hệ thống nội dung bài học, làm phiếu trắc nghiệm. HĐ7: V. Hoạt động nối tiếp: - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ. - HD HS học bài và chuẩn bị bài 40. Ngày 16 thỏng 03 năm 2010 Tuần 30 – Tiết 46 Bài 40: Thực hành Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Rèn kỷ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. - Xác định được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý. II.Phương tiện dạy - học: 1- BĐ kinh tế, át lát Việt Nam. 2- BĐ biển- đảo Việt Nam, SGK, TLTK. 3- BĐ GTVT - DL Việt Nam, SGV, tập BĐ địa 9. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học: 1. ÔĐTC: 2. Bài cũ: (Kết hợp bài thực hành) 3. Bài mới: HĐ1: 1. Giới thiệu bài: (SGK) 2. Tiến trình bài thực hành: Bài tập 1: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ HS dựa vào BĐ KT Việt Nam, H 39.1 và bảng 40.1 để nêu lên điều kiện phát triển tổng hợp tiềm năng phát triển kinh tế của các đảo ven bờ. + Cát Bà: Nông - lâm - ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển. + Côn Đảo: Nông - lâm - ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển. + Phú Quốc: Nông - lâm - ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển. ? Vì sao các đảo này lại có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp các ngành trên ? ? HS nghiên cứu, trình bày, thảo luận, bổ sung. GV kết luận, chuẩn KT. Bài tập 2: Nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta. Chia 3 nhóm nghiên cứu, thảo luận 3 vấn đề theo 3 nội dung SGK. Phân tích diễn biến của từng đối tượng qua các năm, mối quan hệ giữa các đối tượng đó. - Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn, dầu mỏ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong những năm qua, sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng: 15,2 triệu tấn (99) -> 16,9 triệu tấn (2002). - Toàn bộ lượng dầu khai thác được xuất khẩu dưới dạng thô. Điều này chứng tỏ công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển, là điểm yếu của CN chế biến dầu khí nước ta, hiện nay đang xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi). - Trong khi xuất khẩu dầu thô thì nước ta vẫn phải nhập khẩu dầu đã chế biến với số lượng ngày càng tăng: 7,4 triệu tấn (99) lên 10 triệu tấn (2002) với giá cao. IV. Kết thúc bài thực hành: - GV nhận xét, đánh giá một số em làm tốt và chấm bài làm trên bảng. - Thu tập BĐ về nhà chấm. - HD HS chuẩn bị bài ở nhà và tự ôn tập lại kiến thức của học kỳ 2 (chuẩn bị phần địa lý Quảng Ngói )

File đính kèm:

  • docGiao an dia 9 Day du .doc