Giáo án Địa 7 tiết 65 - 69

Tiết 65

Bài 58: khu vùc nam ©u

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết vững tự nhiên khu vực Nam Âu, là khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất.

- Đặc điểm kinh tế khu vực Nam Âu.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ tự nhiên, bảng thống kê số liệu, tranh và biểu đồ khí hậu.

3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ di tích lich sử văn hóa và Mục tiêu kinh tế khu vực.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

 Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, sử dụng bản đồ

III. CHUẨN BỊ:

GV: Bản đồ tự nhiên châu Âu.

HS: SGK, tranh ảnh tư liệu về di tích lịch sử văn hóa và hoạt động kinh tế khu vực

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Tây và Trung Âu?

- Nền kinh tế khu vực có đặc điểm gì nổi bật so vói khu vực Bắc Âu?

3. Nội dung bài mới

a. Vào bài Phía Nam châu Âu là ba bán đảo lớn Ibêrích, Italia, Bancăng. Đây là một miền đất rất nổi tiếng trên thế giới với những đặc điểm thiên nhiên kì thú và những di tích lịch sử văn hóa đặc sắc có giá trị to lớn đối với toàn nhân loại. Chúng ta tìm hiểu bài học.

 

doc14 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2187 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa 7 tiết 65 - 69, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên toàn cầu. 4. Củng cố: - Chứng minh liên minh châu Âu là liên minh toàn diện nhất? - Làm bài tập số 3 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà làm bài tập còn lại trong SGK. - Chuẩn bị và soạn trước nội dung của bài thực hành hôm sau học. - Chuẩn bị đồ dùng học tập để vẽ biểu đồ. - Xem lại toàn bộ các kiến thức về châu Âu để làm bài thực hành. V. RÚT RA KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ™**************************™&˜**************************˜ Tiết 68 Bài 61: thùc hµnh ®äc l­îc ®å, vÏ biÓu ®å c¬ cÊu kinh tÕ ch©u ©u I. MỤC TIÊU: Học sinh biết được: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí một số quốc gia ở châu Âu theo các cách phân loại khác nhau. - Nắm vững cách vẽ biểu đổ cơ cấu kinh tế của 1 quốc gia châu Âu. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ, vẽ biểu đồ. 3. Thái độ: Uốn nắn học sinh cách vẽ biểu đồ, thận trọng trong lúc tính toán và vẽ. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, thảo luận, vẽ… III. CHUẨN BỊ: GV. Lược đồ các nước châu Âu. HS. SGK, Đồ dùng học tập, vỡ vẽ… IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (6’) - Chứng minh liên minh châu Âu là liên minh toàn diện nhất? - Chứng minh liên minh châu Au là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới? 3. Nội dung bài mới (1’) a. Vào bài. Giáo viên nêu nhiệm vụ và yêu cầu của bài học. Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập và thực hành của hs. b. Bài mới. Ho¹t ®éng cña GV - HS Néi dung ghi b¶ng Mục tiêu 1: vị trí một số nước ở châu Âu GV giới thiệu cho HS rõ về cách biểu hiện của 1 bản đồ hay lược đồ hành chính của 1 châu lục: - Nội dung biểu hiện: Các quốc gia trong châu lục. - Hình thức biểu hiện: + Mỗi quốc gia đều có ghi tên của quốc gia, tên của thủ đô tại vị trí của thủ đô và của quốc gia đó . + Mổi quốc gia gần nhau trong khu vực được phân biệt bởi các màu khác nhau. GV cho tiến hành xác định theo yêu cầu bài thực hành trong SGK: - Nêu tên và xác định vị trí của một số quốc gia thuộc các khu vực Bắc Âu ,Tây Âu ,Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu . - Xác định vị trí các quốc gia thuộc liên minh châu Âu. Mục tiêu 2 - Biểu đồ để biểu hiện về cơ cấu chỉ có 2 dạng là biểu đồ tròn và biểu đồ cột dạng chồng. (GV nên chọn một trong hai loại này để hướng dẫn học sinh vẽ) - Hướng dần HS cách vẽ 2 biểu đồ tròn của Pháp và Ucrai na theo trình tự: 1. GV hướng dẫn vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Pháp. 2. Học sinh tự vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế Ucrai na. - Biểu đồ tỉ trọng ba khu vực kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước của Pháp - Biểu đồ tỉ trọng ba khu vực kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước của Ucraina Nhận xét: Với biểu đồ tròn hay cột dạng chồng ta cần nhận xét theo hướng sau: - Cơ cấu kinh tế gồm các ngành chính nào? - Nêu tỉ trọng từng nghành trong nền kinh tế? - Ngành kinh tế nào chiếm tỉ trọng lớn nhất? - So sánh 2 biểu đồ ta có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của 2 quốc gia trên? 1. Xác đinh vị trí một số quốc gia ở châu Âu: + Các quốc gia ở Bắc Âu gồm: Na Uy, Thuỵ Điển, Phần Lan, Ai-xơ-len. + Các quốc gia ở Nam Âu gồm: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha,I-ta-li-a, Crô-a-ti-a, Hec-xê-gô-vi-na, Xéc-bi và Môn-tê-nê-g rô, Ma-xê-đô-ni-a, Hi Lạp. + Các quốc gia ở Đông Âu gồm: Lát-vi, Lit-va, Ê-xtô-ni-a, Bê-la-rut, U-crai-na Môn-đô-va, Liên Bang Nga. + Các quốc gia ở Tây và Trung Âu gồm: - Các nước ven biển Ban-tích: Đan Mạch, Đức, Ba Lan. - Các nước ven Đại Tây Dương: Hà Lan, Đức, Pháp, Bỉ. - Hai quốc đảo: Anh, Ai-len. - Các nước nằm ở Trung Âu: Séc, Áo, Thuỵ Sĩ, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, An-ba-ni, Nam Tư. + Các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu (đến 1995) *Bắc Âu: Thuỵ Điển, Phần Lan. *Tây và Trung Âu: Anh, Pháp ,Aixơlen, Hà lan, Đức, Áo, Lucxembua, Bỉ, Đan Mạch. *Nam Âu: Hy lạp, Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. 2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và nhận xét trình độ phát triển kinh tế của một số quốc gia ở châu Âu: - Có 2 cách: + Biểu đồ tròn. + Biểu đồ cột (khối) + Nhận xét: - Cả Pháp và Ucraina đều là các nước công nghiệp phát triển. Song Pháp có trình độ phát triển cao hơn Ucraina. - Ngành dịch vụ của Pháp chiếm tới gần 71% (trong khi Ucraina chiếm 47,5%) Nông lâm và ngư nghiệp ở Pháp chỉ chiếm một phần rất ít 3% (trong khi Ucraina chiếm 14%). 4. Củng cố: - Hs xác định lại các nước ở lược đồ. - Học sinh làm bài tập giáo viên chuẩn bị sẳn. 5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà ôn lại nội dung đã học ở chương trình lớp 7 và chuẩn bị SGK lớp 8 xem trước nội dung của các bài để sau nghỉ hè bước vào học. V. RÚT RA KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ™**************************™&˜**************************˜ Tiết 69 «n tËp häc k× ii I. MỤC TIÊU: Học sinh biết được: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức tứ bài 47 đến bài 61 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ, tranh, bảng thống kê số liệu, biểu đồ khí hậu, vẽ biểu đồ. 3. Thái độ: Ý thức học tập của học sinh. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Theo yêu cầu kiến thức và kĩ năng. III. CHUẨN BỊ: GV. - Lược đồ các nước châu Âu, châu Đại dương. Nội dung câu hỏi ôn tập HS. Nội dung các bài đã học , SGK… IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới a. Vào bài. b. Bài mới: Ho¹t ®éng cña GV - HS Néi dung ghi b¶ng GV: Châu Mĩ có vị trí nằm ở đâu? GV: Diện tích bao nhiêu? GV: Gồm các chũng tộc nào? GV: Địa hình khu vực Bắc Mĩ gồm có những bộ phận nào? GV: Sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ như thế nào? GV: Dân số Bắc Mĩ bao nhiêu triệu người? GV: Mật độ dân số bao nhiêu? GV: Sự phân bố dân cư như thế nào? Tại sao? GV: Bắc Mĩ có các nghành kinh tế nào? GV: Dân số TB Nam Mĩ bao nhiêu? GV: Diện tích gồm những phần nào? GV: Khí hậu thung và Nam Mĩ như thế nào? GV: Dân cư ở Trung và Nam Mĩ có đặc điểm như thế nào? GV: Trung và Nam Mĩ gồm các nghành kinh tế nào? GV: Đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực là gì? GV: Diện tích và khí hậu bao nhiêu? Địa hình và sinh vật ntn? GV. Trình bày sự phân bố dân cư và kinh tế của Châu Đại Dương GV: Châu Đại Dương có diện tích bao nhiêu? Đặc điểm của châu lục ntn? GV. Nêu nguồn góc hình thành các đảo và đặc điểm chính về khí hậu các đảo thuộc Châu Đại Dương? GV. Nêu đặc điểm vị trí, diện tích, bờ biển châu Âu? GV: Châu Âu có mấy dạng địa hình chính? GV: Đặc điểm mổi dạng địa hình? Khí hậu, sông ngòi, thực vật dân cư châu Âu như thế nào? GV. Trình bày sự phân bố dân cư và tình hình đô thị hóa ở châu Âu? GV: Kinh tế châu Âu còn có nghành nào nữa? GV: Tại sao nói liên minh Châu Âu là một mô hình toàn diện nhất thế giới? Và tổ chức thương mại hàng đầu thế giới? GV. Em hãy cho biết các nghành kinh tế phát triển nhất ở các nước Bắc Âu? GV. Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, thực vật của khu vực Đông Âu? - Châu mĩ nằm ở bán cầu Tây - Diện tích 42 triệu km2 - Có 3 chũng tộc: -> Môn gô lô ít -> Ơ rô pê ô ít -> Nê grô ít - Có hệ thống Coóc đie - Có miền núi già và sơn nguyên - Có đồng bằng trung tâm - Phân hóa theo chiều B-N, Đ- T, Cao - Dân số 415,1 triệu người (2001) - Nghành nông nghiệp và công nghiệp - Diện tích 20,5 triệu km2 gồm Eo đất trung Mĩ và quần đảo Ăng ti - Có nhiều kiểu khí hậu - Các môi trường có đa dạng khí hậu. Phân hóa từ B-N, từ Đ-T - Dân cư phần lớn là người lai - Nghành công nghiệp và nông ngiệp - Diện tích 14,1 triệu km2 - Khí hậu giá lạnh,nhiều gió bảo. - Địa hình là một cao nguyên băng khổng lồ - Sinh vật, thực vật không có. Động vật tiêu biể như: chim cánh cụt, cá voi xanh, gấu trắng, chim biển… - Khoảng 8,5 triệu km2 - Dân cư 31 triệu người - Khí hậu mưa quanh năm, sinh vật ít - Trình độ phát triển kinh tế không đều - Có 3 dạng địa hình chính - Song ngòi dày đặc - Thực vật thay đổi tù B-N, T-Đ - Dân cư 727 triệu người - Tỉ lệ trẻ em còn ít - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp - Mật độ dân số TB 70 người/km2 - Mật độ đô thị hóa cao - Công nghiệp, nông nghiêp, dich vụ - Đặc điểm các nghành: - Về kinh tế - Về chính trị quản lí hành chính - Về văn hóa 4. Củng cố: Tổ chức thảo luận nhóm bổ sung kiến thức vào bảng tổng hợp sau: Đặc điểm Châu Nam Cực Châu Đại Dương Châu Âu Khái quát Bắc Âu Tây và Trung Âu Nam Âu Đông Âu Vị trí Khái quát về tự nhiên: Dân cư và xã hội: Kinh tế: So sánh sự khác nhau về khí hậu, sông ngòi, thực vật của môi trường ôn đới hải dương và môi trường địa trung hải và môi trường ôn đới lục địa? 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học thuộc nội dung đã được học ở học kì II và nội dung ôn tập để hôm sau kiểm tra học kì II. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và giấy nháp trước khi đến lớp. V. RÚT RA KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ™**************************™&˜**************************˜

File đính kèm:

  • docGiao an Dia Li 7 ki 2 chuan.doc