Giáo án Địa 7 tiết 30: Thiên nhiên châu phi (tt)

1. MỤC TIÊU:

 HOẠT ĐỘNG 1

1.1. Kiến thức:

*Học sinh biết:

- Mối quan hệ qua lại giữa vị trí địa lí và khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố môi trường.

*Học sinh hiểu:

- Đặc điểm và sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi.

1.2. Kỹ năng: Phân tích lược đồ, mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí.

- Học sinh thực hiện được cách sử dụng các bản đồ, lược đồ dân cư, kinh tế để hiểu và trình bày đặc điểm, dân cư, kinh tế của châu lục và các khu vực ở châu Phi.

- Học sinh thực hiện thành thạo phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của các môi trường tự nhiên ở châu Phi.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 8072 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa 7 tiết 30: Thiên nhiên châu phi (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:15 Tiết:30 ND:29/11/13 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt). 1. MỤC TIÊU: HOẠT ĐỘNG 1 1.1. Kiến thức: *Học sinh biết: - Mối quan hệ qua lại giữa vị trí địa lí và khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố môi trường. *Học sinh hiểu: - Đặc điểm và sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi. 1.2. Kỹ năng: Phân tích lược đồ, mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí. - Học sinh thực hiện được cách sử dụng các bản đồ, lược đồ dân cư, kinh tế để hiểu và trình bày đặc điểm, dân cư, kinh tế của châu lục và các khu vực ở châu Phi. - Học sinh thực hiện thành thạo phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của các môi trường tự nhiên ở châu Phi. 1.3. Thái độ: - Thói quen giáo dục ý thức học bộ môn. - Tính cách tích cực tự học rèn luyện bản thân. HOẠT ĐỘNG 2 2.1. Kiến thức: *Học sinh biết: các môi trường tự nhiên của Châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo. *Học sinh hiểu: môi trường hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất 2.2. Kỹ năng: Phân tích lược đồ, mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí. - Học sinh thực hiện được cách sử dụng các bản đồ, lược đồ dân cư, kinh tế để hiểu và trình bày đặc điểm, dân cư, kinh tế của châu lục và các khu vực ở châu Phi. - Học sinh thực hiện thành thạo phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của các môi trường tự nhiên ở châu Phi. 2.3. Thái độ: - Thói quen giáo dục ý thức học bộ môn. - Tính cách tích cực tự học rèn luyện bản thân 2NỘI DUNG HỌC TẬP: - Mối quan hệ qua lại giữa vị trí địa lí và khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố môi trường. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: -Bản đồ tự nhiên châu Phi.Sử dụng máy chiếu(nếu có),bảng phụ 3.2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập bản đồ, tập ghi bài học. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số lớp Lớp:7a137/ Lớp:7a235/ Lớp:7a334/ 4.2. Kiểm tra miệng Câu 1. + Nêu vị trí địa lí châu Phi? (8 đ) - Đường xích đạo chạy ngang qua chính giữa châu Phi. - Phần lớn lãnh thổ châu Phi thuộc đới nóng. - Bờ biển ít bị cắt xẻ và ít chịu ảnh hưởng của biển + Chọn ý đúng nhất: Địa hình châu Phi cao trung bình: @. 750 m. b. 850m. Câu 2 Tại sao nói châu Phi là châu lục nóng và khô?(2 đ) TL: - Bờ biển không bị cắt xẻ (ít chịu ảnh hưởng của biển nên khô). 4.3. Tiến trình bài học: 33’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. ** Hoạt động nhóm. - Quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi hoặc H 27.1 sgk. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Quan sát H26.1,27.1 cho biết hình dạng lãnh thổ, đường bờ biển kích thước của Châu Phi có đặc điểm gì nổi bật? TL: - Bờ biển không bị cắt xẻ (ít chịu ảnh hưởng của biển nên khô). - Lục địa hình khối. - Kích thứơc lớn. * Ảnh hưởng của biển đối với phần nội địa Châu Lục ? Tl: ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền nên Châu Phi là lục địa khô.. * Giải thích tại sao khí hậu Châu Phi nóng và khô bậc nhất thế giới? TL: Do vị trí phần lớn lãnh thổ nằm trong đới nóng ( giữa 2 chí tuyến) có nhiệt độ cao quanh năm. - Hình thể : là một hình khối , bờ biển ít bị cắt xẻ,có ít vịnh không có biển ăn sâu vào đất liền, ít chịu ảnh hưởng của biển,lượng mưa tương đối ít và phân bố không đều. * Giải thích tại sao Bắc Phi hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới? TL: - Chí tuyến Bắc qua chính giữa Bắc phi quang năm chịu ảnh hưởng của cao áp cận chí tuyến nên không mưa thời tiết ổn định. - Lãnh thổ Bắc phi rộng lớn cao >200 m ít chịu ảnh hưởng của biển, nằm sát lục địa Á, Âu rộng lớn ảnh hưởng khối khí chí tuyến lục địa khô nên khó mưa = hình thành hoang mạc lớn. * Với các điều kiện trên khí hậu Châu Phi hình thành môi trường gì? * Quan sát H27.1 Nhận xét sự phân bố lượng mưa Ở Châu Phi? TL: + Lượng Mưa lớn nhất 2000 mm phân bố Tây Phi; vịnh Ghinê. - Lượng mưa từ 1000mm – 2000 mm hai bên đường xích đạo. - 200 mm – 1000 mm hoang mạc Calahari; ven ĐTH. - < 200 mm Hoang mạc Calahari; Bắc Xahara. * Tóm lại lượng mưa ở Cha7u Phi phân bố ? *Dòng biển nóng và lạnh có ảnh hưởng gì tới lượng mưa? + Dòng nóng chạy qua mưa lớn. - Dòng lạnh chạy qua mưa nhỏ <200 mm. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. - Quan sát H 27.2 ( các môi trường TNCP). + Các môi trường TN phân bố như thế nào? TL: + Gồm những môi trường nào? Đọc tên? Động vật? TL: - XĐÂ ( bồn địa Côngô; duyên hải bắc GhiNê). - 2 MTNĐ ( xavan tập trung động vật ăn cỏ: ngựa vằn, sơn dương). - 2 MTHM – thực vật ngèo nàn. - 2 MTĐTH: cực Bắc và Nam Phi. + Tại sao có sự phân bố các môi trường như vậy? TL: - Do vị trí địa lí và sự phân bố lượng mưa. ( xích đạo chạy nganh qua giữa châu lục, chí tuyến B,N qua giữa B,Nphi). + Môi trường nào là điển hình của Nam Phi? TL: - Hoang mạc và xavan là 2 môi trường điển hình của châu Phi và thế giới diện tích lớn. - Giáo viên nêu mối quan hệ giứa lượng mưa và thảm thực vật. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 3. Khí hậu: - Ít chịu ảnh hưởng của biển là châu lục khô. - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên là châu lục nóng. . - Hình thành hoang mạc lớn nhất TG (Xahara)lan sát ra biển. - Mưa phân bố không đều 4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: - Các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua xích đạo. - Hoang mạc và xavan là 2 môi trường điển hình của châu Phi. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1Tổng kết: - Hướng dẫn làm tập bản đồ, bài tập sgk. Câu 1 + Khí hậu châu Phi như thế nào? Đáp án câu 1 - Ít chịu ành hưởng của biển là châu lục khô. - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên là châu lục nóng - Hình thành hoang mạc lớn lan sát ra biển. - Mưa phân bố không đều. Câu 2 + Chọn ý đúng nhất: Các môi trường tự nhiên phân bố: a. Thay đổi từ Bắc xuống Nam. b. Đối xứng qua xích đạo. Đáp án câu 2a 5.2 Hướng dẫn học sinh tự học : + Đối với bài học tiết học này - Học bài. - Ít chịu ảnh hưởng của biển là châu lục khô. - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên là châu lục nóng. - Hình thành hoang mạc lớn lan sát ra biển. + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo. - Chuẩn bị bài mới: Thực hành. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + Châu Phi có những môi trường nào? - Môi trường xavan nằm ở khu vực nào? - Hoang mạc chí tuyến nằm ở khu vực nào? - Xác định 2 môi trường cận nhiệt đới khô? - Nhận xét đường chí tuyến Bắc và lục địa Á, Âu để giải thích tại sao khí hậu châu Phi khô và hình thành hoang mạc lớn? 6. PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docdiia 7.doc