1.Muïc tieâu:
* Hoạt động 1
1.1.Kieán thöùc:
Biết nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất
Hiểu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
1.2.Kyõ naêng:
Học sinh thực hiện được sử dụng hình vẽ để mô tả về các loại gió thường xuyên.
Học sinh thực hiện thành thạo quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về Các đai khí áp và các loại gió chính.
Quan sát, ghi chép cách đo khí áp.
1.3.Thaùi ñoä:
♠ Thói quen Yêu thiên nhiên, qui luật của tự nhiên.
♠ Tính cách hiểu qui luật của tự nhiên, vận dụng vào cuộc sống.
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6703 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa 6 tiết 23 Khí áp và gió trên trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:24
Tieát:23
Ngaøy dạy: 10/02/14
1.Muïc tieâu:
* Hoạt động 1
1.1.Kieán thöùc:
Biết nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất
Hiểu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
1.2.Kyõ naêng:
Học sinh thực hiện được sử dụng hình vẽ để mô tả về các loại gió thường xuyên.
Học sinh thực hiện thành thạo quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về Các đai khí áp và các loại gió chính.
Quan sát, ghi chép cách đo khí áp.
1.3.Thaùi ñoä:
Thói quen Yêu thiên nhiên, qui luật của tự nhiên.
Tính cách hiểu qui luật của tự nhiên, vận dụng vào cuộc sống.
* Hoạt động 2
2.1.Kieán thöùc:
Biết nêu được khái niệm gió và trình bày được các hoàn lưu khí quyển.
Hiểu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
2.2.Kyõ naêng:
Học sinh thực hiện được sử dụng hình vẽ để mô tả về các loại gió thường xuyên.
Học sinh thực hiện thành thạo quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về Các đai khí áp và các loại gió chính.
Quan sát, ghi chép cách đo khí áp.
3.3.Thaùi ñoä:
Thói quen Yêu thiên nhiên, qui luật của tự nhiên.
Tính cách hiểu qui luật của tự nhiên, vận dụng vào cuộc sống.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
Biết nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất
3.Chuaån bò:
3.1. Giaùo vieân: Hình vẽ về các đai khí áp, gói trên Trái đất.
3.2. Hoïc sinh: Tập bản đồ 6 – bài soạn
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP::
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
Kiểm tra sĩ số lớp
Lớp:6a137/
Lớp:6a235/
Lớp:6a334/
4.2. Kiểm tra miệng
Câu 1: Nhiệt độ không khí biến đổi theo các yếu tố nào? Một ngọn núi cao tương đối 3000m. Nhiệt độ vùng chân núi là 250C, biết rằng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C. Vậy nhiệt độ đỉnh núi là bao nhiêu (8 điểm)
Đáp án:
Câu 1: 3 yếu tố: 70
Câu 2: Khí áp là gì? ( 2 đ)
Câu 2: sức ép của không khí …
4.3. Tiến trình bài học: 33’
Hoaït ñoäng cuûa GV - HS
Noäi dung baøi hoïc
GTB:: GV yều cầu HS nhắc lại các yếu tố của thời tiết và khí hậu.
GV: chúng ta đã tìm hiểu về nhiệt độ của không khí, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về khí áp và gió.
Hoạt động 1(16’) Cả lớp
sNh¾c l¹i chiÒu dµy khÝ quyÓn lµ bao nhiªu ?
HS: (60000km)
s Không khí tập trung ở tầng nào?
HS: Tầng đối lưu (®é cao 16km s¸t mÆt ®Êt kh«ng khÝ tËp trung lµ 90%)
GV: Không khi tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì lớp vỏ khí rất dày nên nó càng tạo nên một sức ép rất lớn. Sức ép đó gọi là khí áp.
sKhí áp là gì?
HS: sức ép của không khí …
s Dựa vào SGK hãy cho biết dụng cụ để đo khí áp là gì ?
GV giới thiệu: khí áp kế bằng cột thủy ngân (1cm2) ngang mực nước biển (t0: 00C) với chiều cao cột thủy ngân 760 mm đối với khí áp chuẩn. Ngày nay người ta đo khí áp kế =khối lượng 1 đơn vị khí áp chuẩn: 760 mm = 1013 Mb.
s Khí áp trung bình có sức ép tương đương trọng lượng của bao nhiêu mm thủy ngân.
GV: Nếu > 760 mm thủy ngân là khí áp cao, < 760 là khí áp thấp.
sNguyên nhân nào sinh ra khí áp?
HS: Chiều dày lớp vỏ khí, mật độ không khí.
Quan sát H.50 tr3 lời câu hỏi SGK/58
sCã bao nhiªu ®¹i ¸p ph©n bè trªn bÒ mÆt Tr¸i §Êt ?
HS: 3®ai ¸p thÊp lµ X§, ë vÜ ®é 60®é b¾c, nam, 4®ai ¸p cao ë vÜ ®é 30 ®é b¾c nam vµ 2 cùc
HS khá, giỏi: Tại sao có khí thấp, khí áp cao?
( Ở xích đạo nóng quanh năm không khí nở ra bốc
lên cao sinh ra áp thấp (do nhiệt), không khí ở xích đạo bốc lên cao, tỏa ra 2 bên đến 300B, Nhai khối này chìm xuống đè lên khối không khí tại chỗ, sinh ra áp cao. Khối không cao ở chí tuyến (di chuyển một phần lên vĩ độ 600B, N; một phần di chuyển về Xích đạo. Ở vùng cực Bắc, Nam lạnh quanh năm, không khí co lại, chìm xuống sinh ra áp cao. Luồng không khí từ cực về 600B, N + khối khí từ chí tuyến lên làm cho không khí nóng bốc lên cao sinh ra áp thấp ở 600B, N )
sCác đai khí áp cao, thấp trên bề mặt đất được phân bố như thế nào?
GV lưu ý: Do sự phân bố lục địa, đại dương nên các vành đai khí áp không phải liên tục mà bị đứt đoạn …
Hoạt động 2: Cả lớp/ Cặp:
GV: Trên thực tế các em thấy nước chảy từ trên cao xuống thấp. Không khí cũng vậy di chuyển từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp à gió.
sNguyên nhân nào sinh ra gió?
HS:Trả lời.
GV: HS quan sát H.51
s Khối khí từ cao áp chí tuyến về xích đạo hình thành nên gió gì?
HS: Tín phong.
sVì sao Tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 300Bắc và Nam về xích đạo?
HS: vĩ độ 300Bắc và Nam là cao áp chí tuyến do động lực di chuyển về áp thấp nhiệt lực ở xích đạo.
sTừ các vĩ độ 300B, N về 600B, N có loại gió gì?
HS: Gió tây ôn đới.
sGiải thích vì sao gió Tây ôn đới … 600B, N?
HS: vĩ độ 300B, N về 600B là áp cao về 600B, N là áp thấp.
Thảo luận theo cặp: Vì sao gió Tín phong, Tây ôn đới không di chuyển theo chiều thẳng đứng mà bị lệnh hướng … ?
Đại diện HS trả lời: Do sự vận động tự quay của Trái đất: Lực Côriôit …
sLiên hệ và Vận dụng : Việt nam chúng ta nằm vĩ độ 8030 Bà 23022 B thì VN nằm trong ảnh hưởng của gió gì?
HS: Tín phong.
sTừ 2 cực B, N về vĩ độ 600 B, N có gió gì?
HS: Gió Đông cực.
GV tổng kết: Trªn bÒ mÆt Tr¸i §Êt, sù chuyÓn ®éng cña kh«ng khÝ gi÷a c¸c ®ai khÝ ¸p cao vµ thÊp t¹o thµnh c¸c hÖ thèng giã thæi vßng trßn. Gäi lµ laø gì?
HS: Hoàn lưu khí quyển.
sCó mấy vòng hoàn lưu khí quyển?
HS: 6 vòng.
1. Khí áp các đai khí áp trên Trái đất
a. Khí áp: sức ép của không khí lên bề mặt trái đất.
- Cã 7 ®ai ¸p.
3®ai ¸p thÊp lµ X§, ë vÜ ®é 60®é b¾c, nam, 4®ai ¸p cao ë vÜ ®é 30 ®é b¾c nam vµ 2 cùc.
- Trên bề mặt đất các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau.
2. Gió và các loại gió thường xuyên trên Trái đất
a. Gió:
Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp.
b. Các loại gió thường xuyên trên Trái đất
+ Gió Tín phong: vĩ độ 300Bắc và Nam về xích đạo
+ Gió Tây ôn đới: vĩ độ 300B, N về 600B, N
+ Gió Đông cực: cực B, N về vĩ độ 600 B, N
c/ Hoµn lu khÝ quyÓn: sù chuyÓn ®éng cña kh«ng khÝ gi÷a c¸c ®ai khÝ ¸p cao vµ thÊp t¹o thµnh c¸c hÖ thèng giã thæi vßng trßn .
- Cã 6 vßng hoµn lu khÝ quyÓn.
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập:(4’)
5.1 Tổng kết:(2’)
Câu 1: Khí áp là gì? Tại sao có khí áp?
Đáp án: Sức ép của không khí lên bề mặt trái đất. …
Câu 2: Gió là gì? Có mấy loại gió chính trên trái đất?
Đáp án: Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp .
Có 3 loại: …
Câu 3: Sử dụng bài tập 2/ TBĐ trang 19
4.5 Höôùng daãn hoïc tập:
Đối với bài học ở tiết này:
Học bài + làm bài tập bản đồ bài 19 + câu 1,2,3,4 SGK
- Sức ép của không khí lên bề mặt trái đất.
- Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài 20: “Hơi nước trong không khí. Mưa”
Trả lời câu hỏi theo SGK
Tìm hiểu lượng mưa trung bình năm ở địa phương.
6. PHỤ LỤC:
****************************************
File đính kèm:
- khi ap va gio tren trai dat.doc