Giáo án Địa 12 Tiết 26 - Bài 23: Thực hành

Tiết 26 - BÀI 23: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT

I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần:

1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức đã học ngành trồng trọt

2. Kĩ năng:

- Biết tính toán số liệu và rút ra những nhận xét cần thiết

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra những nhận xét cần thiết

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị của GV

- Các số liệu đã được tính toán.

-Bản đồ Nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam,

- Bảng số liệu về giá trị sản xuất của ngành trồng trọt và DTgieo trồng cây công nghiệp

2. Chuẩn bị của HS: Atlas, máy tính cầm tay, bút chì, thước kẻ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 32002 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa 12 Tiết 26 - Bài 23: Thực hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy ...............................................Ngày dạy............................................................ Tiết 26 - BÀI 23: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần: 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học ngành trồng trọt 2. Kĩ năng: - Biết tính toán số liệu và rút ra những nhận xét cần thiết - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra những nhận xét cần thiết II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Các số liệu đã được tính toán. -Bản đồ Nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam, - Bảng số liệu về giá trị sản xuất của ngành trồng trọt và DTgieo trồng cây công nghiệp 2. Chuẩn bị của HS: Atlas, máy tính cầm tay, bút chì, thước kẻ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1/Ổn định lớp. (Thời gian 1 phút) 2/Kiểm tra bài cũ:Câu 1 SGK/ (Thời gian 5 phút) 3. Tổ chức các hoạt động a. Khởi động: (Thời gian 1 phút) GV nêu nhiệm vụ của bài học Vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hang năm và cây công nghiệp lâu năm ở nước ta b. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động l: : Tính tốc độ tăng trưởng, nhận xét mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. - Thời lượng: 20 phút…… - Hình thức tổ chức: cả lớp, nhóm nhỏ. - Đồ dùng : Bảng số liệu, máy tính. - PP, kỹ thuật: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn - Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn , treo bản đồ, sản phẩm bài học trên bảng - Tài liệu học tập: SGK, Atlát… - Tiến trình tổ chức: Tiến trình Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản *Bước 1: Phát hiện, khám phá. *GV yêu cầu HS: Đọc nội dung bài và nêu cách tính * HS: nêu cách tính. * GV: Chia theo bàn, mỗi bàn tính tốc độ tăng trưởng của một nhóm cây. -Yêu cầu HS tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng. * HS: tính. Bài tập 1: a. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây từ 1990-2005 Lấy 1990=100% N ăm 1990 1995 2000 2005 T ổng 100% 133,4 183,2 217,5 Lương th ực 100% 126,5 165,7 191,8 Rau đ ậu 100% 143,3 182,1 256,8 Cây CN 100% 181,5 325,5 382,3 Cây ăn quả 100% 110,9 121,4 158 Cây khác 100% 122 132,1 142,3 b. Nhận xét: - Quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổI cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt: + Giá trị sản xuất nhóm cây công nghiệp tăng nhanh nhất, cây rau đậu tăng nhì và cao hơn tốc độ tăng trưởng chung (nhóm cây CN tăng 3,82 lần; rau đậu 2,57 lần; mức tăng chung 2,17 lần) à Tỉ trọng giá trị sản xuất cũng tăng. + Ngược lại tốc độ tăng của các nhóm cây còn lại chậm hơn tốc độ tăng chung vì vậy tỉ trọng của các nhóm cây này giảm trong cơ cấu trồng trọt. * Sự thay đổi trên phản ánh: + Trong sản xuất cây LTTP đã có sự phân hoá và đa dạng, cây rau đậu được đẩy mạnh SX. + Cây công nghiệp tăng nhanh gắn với sự mở rộng diện tích vùng chuyên canh cây công nghiệp đặc biệt là nhóm cây công nghiệp nhiệt đới *Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến. *GV: yêu cầu một HS của mỗi bàn lên bảng ghi kết quả. *HS: nêu ý kiến của mình, các HS khác bổ sung *Bước 3: Thống nhất, kết luận. *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. * HS: biểu quyết lấy ý kiến chung *GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức * HS: các HS khác hoàn thành vào vở bài tập. Hoạt động 2: Phân tích xu hướng biến động DT gieo trồng cây công nghiệp hàng năm v à cây công nghiệp lâu năm trong giai đoạn 1975 – 2005. - Thời lượng:10 phút…… - Hình thức tổ chức: cả lớp. - Đồ dùng: Bảng số liệu DT cây CN, cơ cấu cây CN, bản đồ nông nghiệp. - PP, kỹ thuật: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn, , treo bản đồ trên bảng. - Tài liệu học tập:SGK ,Átlát. - Tiến trình tổ chức: Tiến trình Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản * Bước 1: Phát hiện, khám phá. * GV yêu cầu HS: Tính cơ cấu diện tích cây hai nhóm cây công nghiệp -Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng hai nhóm cây công nghiệp từ 1975 -2005. -Tìm mối liên hệ giữa thay cơ cấu diện tích và phân bố *HS: Tính kết quả 1 nhóm cây Bài Tập 2: a. Tính : Cơ cấu S gieo trồng cây CN giai đoạn 1975-2005 Năm Cây CN hàng năm Cây CN lâu năm 1975 54,9 % 45,1 1980 54,2 40,8 1985 56,1 43,9 1990 45,2 54,8 1995 44,3 55,7 2000 34,9 65,1 2005 34,5 65,5 b. Phân tích xu hướng: - Từ 1975 – 2005 diện tích cả 2 nhóm cây công nghiệp đều tăng nhưng cây CN lâu năm tăng nhanh hơn. - Cây công nghiệp hàng năm: tốc độ tăng 4,1 lần và tăng không đều; tỷ trọng cao, giảm khá nhanh - Cây công nghiệp lâu năm: tốc độ tăng 9,4 lần và tăng liên tục; tỷ trọng tăng nhanh. c. Sự liên quan: - Tốc độ tăng và cơ cấu DTcây công nghiệp lâu năm tăng nhanh dẫn đến sự thay đổi phân bố: hình thành và phát triển các vùng chuyên canh, đặc biệt là các cây CN chủ lực (cao su, caphe, chè, hồ tiêu, điều…) + Với các vùng chuyên canh lớn: Tây Nguyên, ĐNB * Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến. *GV: yêu cầu HS trả lời. *HS: nêu ý kiến của mình, các HS khác bổ sung * Bước 3: Thống nhất, kết luận. *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. * HS: biểu quyết lấy ý kiến chung *GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức IV. CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC : (Thời gian 5 phút) Bước 1: Khái quát hóa các kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài học   Em hãy nêu cách tính tốc độ tăng trưởng và cách tính cơ cấu. Bước 2 Xác định dạng các câu hỏi lý thuyết và bài tập kỹ năng; -Đặt một số câu hỏi theo nội dung bài học. -Hãy phân loại các câu hỏi theo các dạng (Trình bày, chứng minh, giải thích, so sánh, vận dụng) *Đối với HS trung bình: Câu 1: Cho b¶ng sè liÖu sau: DiÖn tÝch gieo trång lóa c¶ n¨m ph©n theo mïa vô (§¬n vÞ: ngh×n ha) N¨m Tæng céng Chia ra Lóa ®«ng xu©n Lóa hÌ thu Lóa mïa 1990 6043 2074 1216 2753 2005 7329 2942 2349 2038 1. H·y vÏ biÓu ®å thÝch hîp nhÊt ®Ó biÓu hiÖn quy m« vµ c¬ cÊu diÖn tÝch gieo trång lóa c¶ n¨m cña n­íc ta trong giai ®o¹n 1990-2005. 2. NhËn xÐt vÒ sù thay ®æi c¬ cÊu diÖn tÝch gieo trång lóa c¶ n¨m cña n­íc ta. (vận dụng) Câu 2: (Trình bày) *Đối với HS khá giỏi Câu 1: T¹i sao trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y c©y c«ng nghiÖp l©u n¨m cã xu h­íng t¨ng vÒ diÖn tÝch vµ s¶n l­îng? YÕu tè nµo cã ¶nh h­ëng nhÊt ®Õn vÊn ®Ò ph¸t triÓn c©y c«ng nghiÖp? (giải thích) Câu 2:. (chứng minh) Bước 3: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để định hướng trả lời các câu hỏi và bài tập. Bước 4 – Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn Bước 5 – rèn luyện kỹ năng trình bày bài kiểm tra. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (Thời gian 2 phút) - Hoàn thiện phần trả lời các câu hỏi và các bài tập trong bài -Chuẩn bị bài 24, sưu tầm tài liệu về vấn đề phát triển nông nghiệp. - Vận dụng giảiquyết các vấn đề thực tiễn VI. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Thời gian 1 phút) có thể thực hiện trong tiến trình dạy học -HS tự đánh giá. HS đánh giá nhau. -GV đánh giá HS: tinh thần học tập, vở ghi. sự chuẩn bị bài

File đính kèm:

  • docGA Dia 12 Bai 23.doc