Giáo án Địa 10 Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)

BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học sinh phải

1. Kiến thức

 - Phân biệt được các khái niệm: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết được tác động của các quá trình này đến địa hình bề mặt Trái Đất.

 - Phân tích được mối quan hệ giữa ba quá trình: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.

2. Kĩ năng

 Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ .

3. Thái độ, hành vi

 Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo vệ môi trường.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5956 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa 10 Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 10 Ngày Bài 9: tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (tt) Mục tiêu bài học Sau bài học sinh phải 1. Kiến thức - Phân biệt được các khái niệm: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết được tác động của các quá trình này đến địa hình bề mặt Trái Đất. - Phân tích được mối quan hệ giữa ba quá trình: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ. 2. Kĩ năng Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ . 3. Thái độ, hành vi Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo vệ môi trường. II. Thiết bị dạy học - Tranh ảnh, hình vẽ về các dạng địa hình do tác động của nước, gió, sóng biển, băng hà tạo thành. III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu quá trình phong hoá? 3. Nội dung bài giảng Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động: Nhóm - Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhóm 1, 2, 3: Đọc SGK kết hợp quan sát hình 9.4, 9.5, 9.6, 9,7 và vốn hiểu biết, cho biết: + Thế nào là xâm thực, thổi mòn, mài mòn? + Vì sao phải hạn chế xâm thực? Nhóm 4, 5, 6: Đọc SGK kết hợp với vốn hiểu biết của mình, cho biết: + Vận chuyển là gì ? + Bồi tụ là gì? Kết quả của quá trình bồi tụ. + ở nước ta quá trình bồi tụ diễn ra mạnh ở khu vực nào ? - Bước 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau. - Bước 3: Đại diện các nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. GV kết luận: Trên thực tế các quá trình ngoại lực xảy ra đồng thời rất khó phân biệt rạch ròi. Phân chia thành các quá trình để chúng ta hiểu rõ hơn các tác động ngoại lực. Địa hình bề mặt Trái Đất là kết quả sự tác động đồng thời của cả nội lực và ngoại lực. 2. Quá trình bóc mòn - Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển gió...) làm chuyển rời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu vốn có của nó. - Tùy theo nhân tố tác động, bóc mòn có nhiều hình thức khác nhau như: a. Xâm thực Là quá làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá, dưới tác động của dòng nước. b. Thổi mòn (khoét mòn) Là quá làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá dưới tác động của gió. c. Mài mòn: Là quá làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá dưới tác động của sóng biển. 3.Quá trình vận chuyển Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. 4.Quá trình bồi tụ Là quá trình tích tụ các vật liệu bị phá huỷ. IV. củng cố bài v. hướng dẫn tự học và làm bài tập ở nhà

File đính kèm:

  • doct10.doc