Tiết 29. BÀI 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS phải:
1. Kiến thức
-Trình bày được khái niệm nguốn nhân lực; phân biệt được các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.
-Trình bày được khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế.
2. Kĩ năng
- Nhận xét, phân tích các sơ đồ nguồn lực và cơ cấu kinh tế để hiểu cách phân loại nguồn lực dựa vào nguồn gốc
-Phân biệt các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế : cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu lãnh thổ
- Tính toán vẽ biểu đồ cơ cấu nền kinh tế theo ngành của toàn thế giới và của các nhóm nước, nhận xét.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế.
-Biểu đồ cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có)
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5699 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa 10 Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: 2/12/2011
CHƯƠNG VI. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Tiết 29. BÀI 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS phải:
1. Kiến thức
-Trình bày được khái niệm nguốn nhân lực; phân biệt được các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.
-Trình bày được khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế.
2. Kĩ năng
- Nhận xét, phân tích các sơ đồ nguồn lực và cơ cấu kinh tế để hiểu cách phân loại nguồn lực dựa vào nguồn gốc
-Phân biệt các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế : cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu lãnh thổ
- Tính toán vẽ biểu đồ cơ cấu nền kinh tế theo ngành của toàn thế giới và của các nhóm nước, nhận xét.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế.
-Biểu đồ cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài thực hành
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1. Thảo luận nhóm. Tìm hiều các nguồn lực phát triển kinh tế
B1. GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, Y/C các nhóm tìm hiểu nội dung mục I SGK, cho biết khái niệm, cách phân loại, cách phân loại của các nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế xã hội và hoàn thành nội dung phiếu học tập.
B 2. Đại diện nhóm HS trình bày
B 3. GV nhận xét bổ sung
Em hãy trình bày khái niệm cơ cấu nền kinh tế.
Bộ mặt của một nền kinh tế bao gồm những bộ phận nào?
CC THÀNH PHẦN
CC LÃNH THỔ
CC NGÀNH
CƠ CẤU KINH TẾ
GV củng cố phần này bằng cách vẽ sơ đồ sau lên bảng và yêu cầu HS điền vào
I.Các nguồn nhân lực phát triển kinh tế.
1.Khái niệm(SGK)
2.Các loại nguồn lực (SGK)
- Căn cứ vào nguồn gốc có 3 loại nguồn lực
+ Vị trí địalý (TN, KT- XH, …)
+ Tự nhiên ( đất, nước…)
+Kinh tế – Xã hội (DS, Nguông lđ…)
- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ có 2 loại nguồn lực
+ Nguồn lực tong nước
+ Nguồn lực nước ngoài
3.Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế
-Vị trí địa lý => thuận lợi hoặc khó khăn cho việc giao lưu giữa các nước
-Nguồn lực tự nhiên => cơ sở tự nhiên của quá trình sx.
-Nguồn lực kinh tế –xã hội => cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế từng nước.
II.Cơ cấu nền kinh tế
1.Khái niệm( SGK)
2.Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế (SGK)
a.Cơ cấu ngành: là bộ phận cơ bản của cơ cấu kt, phản ánh trình độ phân công lao động xh và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Khu vực I
+ Khu vực II
+ Khu vực IIII
b.Cơ cấu thành phần kinh tế: được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau.
+ Kinh tế trong nước
+ KV có vốn đầu tư nước ngoài
c.Cơ cấu lãnh thổ: Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, được tổ chức chặt chẽ trong một không gian thống nhất.
+ Toàn cầu và khu vực
+ Quốc gia
+ Vùng
* Cơ cấu kinh tế theo ngành là bộ phận cơ bản , quan trọng nhất của cơ cấu kinh tế vì nó phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
* Việc xác định đúng cơ cấu của nền kinh tế trong từng giai đoạn tạo động lực thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế và ngược lại
Củng cố bài
Hướng dẫn tự học và ôn tập ở nhà
PHIẾU HỌC TẬP
Khái niệm nguồn lực
Phân loại
Căn cứ vào nguồn gốc
Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
Vai trò
Vị trí địa lí
Nguồn lực KT-XH
Nguồn lực tự nhiên
File đính kèm:
- t29.doc