Giáo án Địa 10 Bài 15 + 16: Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển

TIẾT 18 BÀI 15: THUỶ QUYỂN.

MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG.

MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Biết khái niệm thủy quyển

- Hiểu và trỡnh bày được vũng tuần hoàn của nước trên Trái đất

- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông

- Biết được đặc điểm và sự phân bố của một số sông lớn trên Thế giới.

2. Kĩ năng

- Phõn tớch hỡnh vẽ để nhận biết các vũng tuần hoàn của nước

- Xác định trên bản đồ thế giới một số sông lớn

- Xỏc lập mối quan hệ giữa cỏc yếu toostuwj nhiờn với sụng ngũi.

II. Phương pháp và phương tiện dạy học

1. Phương pháp

Thảo luận nhóm; Đàm thọa gợi mở; Sử dụng phương tiện trực quan.

2. Phương tiện

- Sơ đồ tuận hoàn của nước

- Bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ

- Tập bản đồ địa lý tự nhiên đại cương

- Một số hỡnh ảnh cỏc sụng lớn trờn trỏi đất.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3018 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa 10 Bài 15 + 16: Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: 28/10/2011 Tiết 18 Bài 15: thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên trái đất Mục tiờu bài học Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Biết khỏi niệm thủy quyển - Hiểu và trỡnh bày được vũng tuần hoàn của nước trờn Trỏi đất - Phõn tớch được cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới chế độ nước sụng - Biết được đặc điểm và sự phõn bố của một số sụng lớn trờn Thế giới. 2. Kĩ năng - Phõn tớch hỡnh vẽ để nhận biết cỏc vũng tuần hoàn của nước - Xỏc định trờn bản đồ thế giới một số sụng lớn - Xỏc lập mối quan hệ giữa cỏc yếu toostuwj nhiờn với sụng ngũi. II. Phương phỏp và phương tiện dạy học 1. Phương phỏp Thảo luận nhúm; Đàm thọa gợi mở; Sử dụng phương tiện trực quan. 2. Phương tiện - Sơ đồ tuận hoàn của nước - Bản đồ tự nhiờn Chõu Á, Chõu Phi, Chõu Mỹ - Tập bản đồ địa lý tự nhiờn đại cương - Một số hỡnh ảnh cỏc sụng lớn trờn trỏi đất. III. Hoạt động dạy học ổn định lớp Trả bài kiểm tra Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân - Dựa vào hiểu biết và tham khảo SGK, hãy nêu khái niệm thuỷ quyển. HĐ2: Theo cặp - Quan sát hình 15 (sơ đồ tuần hoàn nước), hãy trình bày hai vòng tuần hoàn nhỏ và lớn của nước trên Trái Đất. Gợi ý: - Phạm vi và quá trình diễn ra của mỗi vòng tuần hoàn. - Mối quan hệ giữa 2 vòng tuần hoàn. Ví dụ. à Gọi HS lên bảng trình bày. Gọi một số cặp khác bổ sung. Đánh giá, chuẩn kiến thức HĐ 3: Theo nhóm Chia lớp thành 4 nhóm: nhóm 1,2 thảo luận nội dung 1; nhóm 3,4 thảo luận nội dung 2. Nội dung thảo luận: 1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm ảnh hưởng thế nào tới chế độ nước sông ? Lấy ví dụ để minh hoạ về mối quan hệ giữa chế độ nước sông và chế độ mưa. 2. Phân tích ảnh hưởng của địa thế, thực vật, hồ đầm đối với chế độ nước sông. Lấy ví dụ. Liên hệ thực tế Việt Nam. (Gợi ý: vì sao sông Mê Kông có chế độ nước điều hoà hơn sông Hồng?) à Gọi 2 nhóm lên trình bày, 2 nhóm còn lại góp ý, bổ sung. GV hỏi thêm: Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế những tác hại do chế độ nước sông gây ra. HĐ4: Nhóm 1. Chia lớp làm 6 nhóm: Quan sát tập bản đồ thế giới và các châu lục và tìm hiểu đặc điểm về một con sông: - Nhóm 1,2: Sông Nin. - Nhóm 3,4: Sông Amazôn - Nhóm 5,6: Sông I-ê-nit-xây Nội dung tìm hiểu: - Xác định vị trí và hướng chảy của sông trên bản đồ - Nơi bắt nguồn. - Diện tích lưu vực. - Chiều dài. - Nguồn cung cấp nước chính. - Lưu lượng nước. 2. Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác có thể bổ sung, nhận xét. 3. GV chuẩn kiến thức. - Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của các nhân tố đến chế độ nước sông. - Nguồn cung cấp nước chủ yếu của các sông nước ta? I. Thuỷ quyển 1. Khái niệm: Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước trong các biển và đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trên khí quyển. 2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất. a. Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước chỉ tham gia hai giai đoạn: bốc hơi và nước rơi. b. Vòng tuần hoàn lớn: Tham gia 3 giai đoạn: bốc hơi, nước rơi và dòng chảy. Hoặc bốn giai đoạn: bốc hơi, nước rơi, dòng chảy, ngấm à dòng ngầm. Nhõn tố ảnh hưởng tới chế độ nước sụng Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm Địa hỡnh, thực vật và hồ đầm Ở miền KH núng Ở miền ụn đới lạnh nỳi cao Ở những vựng đất, đỏ thấm nước Độ dốc địa hỡnh Thực vật Hồ đầm - Nguồn cung cấp nước cho sụng ngũi là nước mưa thỡ chế độ nước sụng phụ thuộc vào chế độ mưa - Nguồn cung cấp nước cho sụng ngũi là băng tuyết tan thỡ sụng ngũi nhiều nước vào mựa xuõn - Nguồn nước ngầm cú tỏc dụng trong việc điều hoà chế độ nước của sụng - Làm tăng tốc độ dũng chảy, quỏ trỡnh tập trung lũ và nước dõng nhanh - Tỏc dụng điềuhoà dũng chảy cho sụng - Tỏc dụng điều hoà nước sụng: khi nước sụng lờn, một phần chảy vào hồ, đầm, khi nước sụng xuống chảy ngược lại II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. III. Một số sông lớn trên thế giới 1. Sông Nin: - Bắt nguồn từ hồ Vichtoria. - Diện tích lưu vực: 2881000km2. - Dài nhất thế giới: 6685 km - Nguồn cung cấp nước chính: mưa và nước ngầm - Lưu lượng nước khá lớn. 2. Sông Amazôn - Bắt nguồn từ dãy An - đét. - Diện tích lưu vực lớn nhất thế giới: 7170000km2. - Dài thứ nhì thế giới: 6437 km. - Nguồn cung cấp nước chính: mưa và nước ngầm - Lưu lượng trung bình lớn nhất thế giới: 220 000 km3/s. 3. Sông I- ê- nit- xây: - Nơi bắt nguồn: Dãy Xaian. - Diện tích lưu vực: 2850000km2. - Chiều dài: 4102 km. - Nguồn cung cấp nước chính: băng, tuyết tan - Mùa đông nước đóng băng, mùa xuân băng tan, thường gây lũ lụt. 3. Củng cố bài: Gv hướng dẫn HS hệ thống lại nội dung bài học 4. Hướng dẫn về nảh làm các bài tập trong sgk Ngày…………… Tiết 19 Bài 16: sóng. Thuỷ triều. Dòng biển I. mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học này HS phải : 1. Kiến thức - Mô tả và giảI thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển, thuỷ triều, sự phân bố và sự chuyển động của các dòng biển nóng, lạnh trong đại dương thế giới. 2. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ các bòng biển trong đại dương thế giơí để trình bày về các dòng biển lớn, vị trí, nơi xuất phát, hướng chảy của chúng. II. phương pháp vàphương tiện dạy học 1. Phương pháp - Thảo luận nhóm - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng các phương tiện trực quan 2. Phương tiện - Phóng to hình 16.4 SGK - Tranh ảnh về sóng biển, sóng thần... - Bản đồ tự nhiên thế giới, tập bản đồ thế giới và các châu lục. III. hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày các vàng tuần hoàn của nước 3.Tiến trình tổ chức dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính - Tổ chức học tập theo lớp, theo nhóm. - Vận dụng các: Sử dụng phương tiện trực quan, phân tích, so sánh, đàm thoại, sử dụng bản đồ... Hđ1: Cả lớp - GV đưa cho HS quan sát tranh ảnh về sóng, sóng thần. - Hỏi: Sóng là gì? Do đâu có sóng? Em biết gì về sóng thần? Làm thế nào để nhận biết sóng thần sắp xảy ra? - Gọi HS trả lời, GV bổ sung. - Khi đi biển ta thường thấy có khi mực nước biển vào sâu bên trong trong có khi lùi ra xa, đó là hiện tượng gì? HĐ2: Nhóm 1. Chia lớp thành nhiều nhóm 2. Mỗi nhóm tự nghiên cứu các hình 16.1, 16.2, 16.3 ở SGK trả lời các câu hỏi sau: + Thuỷ triều là gì? Nguyên nhân hình thành thuỷ triều? + Hãy nhận xét vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời vào các ngày triều cường, lúc đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào? + Hãy nhận xét vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời vào các ngày triều kém, lúc đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào? 3. Gọi đại diện một số nhóm trình bày, các nhòm khác theo dõi, bổ sung. 4. GV nhận xét, chuẩn kiến thức. HĐ 3: nhóm 1. Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm nghiên cứu nội dung SGK, quan sát hình 16.4, tập bản đồ thế giới, thảo luận theo nội dung sau: Tính chất dòng biển Tên dòng biển Nơi xuất phát Hướng chảy - Nhóm 1: Tìm hiểu các dòng biển nóng ở Bắc bán cầu . - Nhóm 2: Tìm hiểu các dòng biển lạnh ở Bắc bán cầu . - Nhóm 3: Tìm hiểu các dòng biển nóng ở Nam bán cầu . - Nhóm 1: Tìm hiểu các dòng biển lạnh ở Nam bán cầu . 2. Đại diện các nhóm lên trình bày, chỉ trên bản đồ Tự nhiên Thế giới. 3. GV nhận xét, chuẩn kiến thức. Đặt các câu hỏi, gọi HS nào đưa tay nhanh nhất lên trả lời, đánh giá. - Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển. - Dao động thuỷ triều nhỏ nhất khi nào? Vị trí của Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất khi đó ra sao? - Dao động thuỷ triều lớn nhất khi nào ?Vị trí của Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất khi đó ra sao? - Kể tên các dòng biển nóng ở Bắc bán cầu. - Kể tên các dòng biển lạnh ở Nam bán cầu. I. Sóng biển: - Khái niệm: Là hình thức giao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. - Nguyên nhân: chủ yếu là do gió, gió càng mạnh sóng càng to. - Sóng thần: là sóng lớn có chiều cao khoảng 20 - 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800 km/h, nguyên nhân chủ yếu do động đất. II. Thuỷ triều - Khái niệm: Là hiện tượng giao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời . - Dao động thuỷ triều lớn nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng. - Dao động thuỷ triều nhỏ nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất ở vị trí vuông góc. III. Dòng biển - Dòng biển nóng: Phát sinh ở hai bên Xích đạo, chảy về hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng về phía cực. - Dòng biển lạnh: xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 - 400 thuộc khu vực gần bờ đông của đại dương rồi chảy về phía Xích đạo. - Bán cầu Bắc: có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực men theo bờ tây các đạidương chảy về phía Xích đạo. - Vùng gió mùa: xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa. - Dòng biển nóng và dòng biển lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương. 3. Củng cố bài: Gv hướng dẫn HS hệ thống lại nội dung bài học 4. Hướng dẫn về nảh làm các bài tập trong sgk

File đính kèm:

  • doct18-19.doc