Hoạt động tập thể: SINH HOẠT SAO
I/Chào cờ:
- HS dự lễ chào cờ
II/Sinh hoạt sao:
-Lớp trưởng tập hợp đội hình hàng dọc (cự li rộng)
Bước 1: Từng sao tập hợp theo đội hình vòng tròn (cự li hẹp)
Bước 2: Hát bài Sao vui của em
Sao trưởng kiểm tra vệ sinh chân tay, áo quần,
Nhận xét cụ thể vệ sinh cá nhân từng thành viên trong sao.
Bước 3: Từng thành viên tự nhận xét về việc làm tốt của mình trong tuần (ở nhà,
ở trường).
* Sinh hoạt theo chủ điểm tháng 10: “Con ngoan”
- Duy trì sĩ số 100%, đi học đúng giờ, chuyên cần.
- Tiếp tục duy trì nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp, tập thể dục buổi sáng, xếp hàng ra
về trật tự, đi thẳng hàng một.
- Giữ vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực luôn sạch sẽ.
- Tuyệt đối không ăn quà vặt.
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy tuần 9 khối 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngôi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : gió, mây, mưa, bão, lũ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá , câu ứng dụng và phần luyện nói
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : - Đọc thẻ từ
- Đọc bài SGK
- Viết bảng con
2. Bài mới : Tiết 1:
Hoạt động 1: Dạy vần eo
- Phân tích vần eo
- Ghép vần : eo
- Đánh vần , đọc trơn
- Ghép tiếng : mèo
- Phân tích tiếng : mèo
- Đánh vần, đọc trơn
- Giới thiệu tranh , rút ra từ khoá : chú mèo
Hoạt động 2:Dạy vần ao (quy trình tương tự)
- So sánh : eo ao
- Viết bảng con : GV hướng dẫn viết
Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng
cái kéo trái đào
leo trèo chào cờ
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giới thiệu tranh rút ra đoạn thơ ứng dụng
Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn tập viết bài
Hoạt động 3: Luyện nói
+ Tranh vẽ gì ?
+ Vào lúc nào là thả diều tốt nhất?
+Khi đi dưới trời mưa các em cần nhớ điều gì?
+Nếu có bão, lũ thì hậu quả gì sẽ xảy ra?
- Hướng dẫn đọc bài SGK
3. Củng cố, dặn dò :
- Tìm tiếng mới
- HS đọc: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay
- HS đọc bài SGK ( bài 37 )
- HS viết bảng con: tuổi thơ, đôi đũa
- âm e đứng trước, âm o đứng sau
- ghép : eo Đánh vần , đọc trơn
e - o -eo . eo
- ghép : mèo
-âm m đứng trước,vần eo đứng sau, dấu
huyền trên đầu âm e
m-eo-meo huyền mèo . mèo
- Đọc trơn : chú mèo
- giống : đều có âm o cuối vần
khác : eo có e đầu vần, ao có a đầu vần
- HS viết : eo ao chú mèo ngôi sao
- Nhẩm tìm tiếng có vần eo, ao
- Luyện đọc tiếng , từ
- HS đọc lại bài trên bảng
- Nhẩm thầm tìm tiếng có vần eo, ao
- Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng
- HS tập viết bài vào vở tập viết
(HS khá, giỏi viết cả bài)
-(HS giỏi luyện nói từ 2-3 câu)
+ trời mát và có gió
+ mặc áo mưa
+ cây cối ngã, nhà cửa sụp...
- HS đọc bài SGK
- HS tìm tiếng có vần eo, ao
-----------------------------------------
Toán Tiết 34 Phép trừ trong phạm vi 3
I/ Mục tiêu :
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- que tính , một số chấm tròn , hoa giấy
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
Bài 1 : Điền số vào chỗ chấm
1 + ..... = 3 2 + .... = 3
3 + ..... = 5 ... + 4 = 5
4 + ... . = 4 0 + .....= 0
Bài 2 : Tính
2 + 1 + 2 = 4 + 1 + 0 =
3 + 0 + 1 = 0 + 2 + 1 =
2 . Bài mới :
Hoạt động 1:Hình thành khái niệm về phép trừ
- GV gắn lên bản 2 chấm tròn
+Trên bảng có mấy chấm tròn ?
- GV bớt đi 1 chấm tròn
+ Trên bảng còn mấy chấm tròn ?
- GV cho HS nêu lại bài toán
- Cho vài HS nhắc lại : “Hai bớt một còn một”
+ Có thể thay từ “bớt” bằng từ gì ?
- GV nhắc lại: “Hai trừ một bằng một”và ta viết như sau: 2 – 1 = 1 ( dấu - đọc là “trừ” )
- GV đọc mẫu
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm phép trừ trong phạm vi 3
GV làm thao tác đưa 3 bông hoa, rồi lấy bớt đi 1 bông hoa
+ Ta làm phép tính như thế nào ?
- GV tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ con ong
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS bước đầu nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- GV đính số chấm tròn như SGK
- GV nói: Đây là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính
- Hướng dẫn cách tính trừ theo cột dọc .
Viết phép trừ thẳng cột với nhau , làm tính rồi viết kết quả thẳng cột với các số trên
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
3 . Củng cố , dặn dò :
- Trò chơi : Đố bạn
- 2 HS lên bảng làm bài tập
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm phiếu bài tập
+ Có 2 chấm tròn
+ Còn 1 chấm tròn
+ Có 2 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn còn 1 chấm tròn
- HS nhắc lại: “ Hai bớt một còn một”
+ bỏ đi, lấy đi, trừ đi ...
- HS đọc lại: Hai trừ một bằng một
- Có 3 bông hoa, bớt đi 1 bông hoa còn lại 2 bông hoa
3 – 1 = 2
- HS nêu bài toán rồi viết phép tính 3-2=1
- HS nêu: 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 3 chấm tròn, 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 chấm tròn
- HS đọc đề bài
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào phiếu bài tập
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào bảng con
- HS đọc yêu cầu bài toán
- HS nêu: Có 3 con chim, bay đi 2 con . Hỏi còn lại mấy con ?
- HS điền phép tính vào ô trống
3 – 2 = 1
- HS nêu phép tính , chỉ định bạn nói kết quả ngay
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Tập viết: Bài 7: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,…
Bài 8: đồ chơi, tươi cười, ngày hội,...
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, đồ chơi, ngày hội, tươi cười...
- Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết.
- Rèn tính cẩn thận khi viết bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
Chữ mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : cử tạ, thợ xẻ, nghé ọ
- Chấm điểm bài viết ( bài 5, bài 6 )
2. Bài mới:
*Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu chữ mẫu
- GV viết lần lượt đính chữ mẫu :
+ xưa kia + ngà voi
+ mùa dưa + gà mái
- Cho HS đọc các từ
Hoạt động 2 : Hướng dẫn quy trình viết
- GV vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn nơi đặt bút, nơi dừng bút, độ cao từng con chữ, khoảng cách giữa các chữ
Hoạt động 3 : Luyện viết
- GV viết mẫu từng chữ
- Hướng dẫn viết bài
Tiết 2
Hoạt động 1 : Giới thiệu chữ mẫu
- GV lần lượt đính chữ mẫu :
+ đồ chơi
+ tươi cười
+ ngày hội
Hoạt động 2 : Hướng dẫn quy trình viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn độ cao từng con chữ , nơi đặt bút , nơi dừng bút của từng chữ , khoảng cách giữa các từ
Hoạt động 3 : Luyện viết
- Hướng dẫn HS viết bài
3. Củng cố, dặn dò :
- GV chấm điểm , nhận xét
- HS viết bảng con
- HS quan sát
- HS đọc các từ
- HS theo dõi quy trình viết
- HS viết bảng con
- Luyện viết bài vào vở
(HS khá, giỏi viết cả bài)
- HS đọc các từ
- HS theo dõi quy trình viết
- HS viết bảng con
- HS luyện viết bài vào vở
(HS khá, giỏi viết cả bài)
Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP
1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hát một bài hát
2. Tuyện bố lý do:
3. Đánh giá công tác tuần 9:
*Lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng lên tổng kết công tác trong tuần.
a / Ưu điểm :
- Lớp duy trì tốt sĩ số HS và nề nếp học tập, thể dục, ra vào lớp.
- Thực hiện hoàn thành chương trình tuần 9.
- Chất lượng học tập có tiến bộ rõ nét.
- HS trang phục đến lớp đảm bảo.
- Thực hiện tốt vệ sinh lớp và cá nhân.
b/ Tồn tại :
- Một số em đọc viết chậm: Thắng, Tuấn, Kim Huy.
4. Ý kiến của học sinh:
5. Tuyên dương, khen thưởng:
6. Sinh hoạt văn nghệ:
7.Công tác tuần 10:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Duy trì sĩ số 100%, tiếp tục xây dựng nề nếp tốt.
- Tham gia dọn vệ sinh lớp học, cá nhân, khu vực luôn sạch sẽ.
- Tổ 1 trực nhật
- Tuyệt đối không ăn quà vặt.
- Mặc quần áo đồng phục, gọn gàng, sạch đẹp.
- Chuẩn bị ôn tập tốt về Toán + Tiếng Việt để kiểm tra giữa kì I đạt kết quả cao.
- Tiếp tục nộp các khoản tiền đầu năm.
-----------------------------------
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
AN TOÀN GIAO THÔNG: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I/Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết xe dạp là phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, nhưng phải bảo đảm an toàn.
- HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới được đi xe ra đường phố.
- Biết những qui định của Luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường.
2. Kĩ năng:
Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe.
3.Thái độ:
- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.
- Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT.
II/ Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị 1 chiếc xe đạp thật có đầy đủ các bộ phận.
Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC:
- Cọc tiêu, rào chắn có tác dụng gì trong giao thông?
2.Bài mới:
*GV giới thiệu bài: Ghi đề bài
Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn
a)Mục tiêu:
- Giúp HS xác định được thế nào là một chiếc xe đạp bảo đảm an toàn.
- HS biết khi nào thì trẻ em có thể đi xe đạp ra đường.
b)Cách tiến hành:
GV đưa ảnh một chiếc xe đạp và cho HS thảo nhóm đôi
H/ Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe đạp như thế nào?
GV đưa ra tình huống: Minh đi xe đạp đến nhà bạn An rủ bạn An cùng đi học. Xe bạn An hỏng phanh, bạn An nhờ bạn Minh chở đi học. Minh không đồng ý…
Trong tình huống trên nếu các em là Minh và An thì giải quyết như thế nào để cùng đến trường?
*GV cho HS hội ý nhanh và trả lời tình huống trên.
H/Qua tình huống trên, em học tập được
điều gì ở bạn?
Hoạt động 2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp
*GV Đưa ra một số hành vi đúng, sai để HS phát hiện và trả lời như ở Seli 7 đến Seli 13.
*Trò chơi: Ai thông minh hơn?
*GV đưa ra một số hình ảnh đi xe đạp đúng, sai từ Seli 15 đến Seli 18 để HS xác định và ghi đáp án vào bảng con.
GV: Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp em cần chú ý điều gì?
3/Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Cọc tiêu, rào chắn là chỉ dẫn trên đường nhằm góp phần đảm bảo an toàn giao thông.
- Đại diện nhóm trình bày
- Chiếc xe đạp an toàn là xe có khung (sườn ) xe tốt, lốp không mòn quá, phanh (thắng) an toàn. Xe đạp có vành nhỏ, phù hợp với trẻ em. Xe có chuông, đèn chiếu sáng, đèn phản quang và có đầy đủ các bộ phận.
-Vài HS nhắc lại
-HS đọc tình huống
- HS tham gia ý kiến để trả lời tình huống
trên.
-Qua tình huống trên, em học tập ở bạn chỉ đi xe đạp an toàn, phù hợp với trẻ em.
-HS nhận biết về hành vi đúng, sai và trả lời.
-HS nhìn tranh, ảnh xác định đúng (Đ), sai (S)và ghi đáp án vào bảng con.
-Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp em cần chú ý: Chỉ đi xe đạp an toàn, phù hợp với trẻ em.
+Khi ngồi trên yên xe chân phải chống được xuống đất.
+Xe chắc chắn.
+Có phanh (hãm, thắng) tốt, có đèn phát sáng và đèn phản quang.
-Vài HS nhắc lại ghi nhớ của bài học.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN TỐNG
************************
GIÁO ÁN AN TOÀN GIAO THÔNG
LỚP: BỐN
GIÁO VIÊN: HỨA THỊ ÚT
Tháng 10/2012
File đính kèm:
- GAUTTUAN 9K1.doc