ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa
- Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình.
* HSG: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,
* GDKN: Đảm nhận trách nhiệm, kiên định bảo vệ những ý kiến những việc làm đúng của bản thân, biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm (HĐ2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
30 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Tuần 4 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Chuẩn bị bài sau .
Thứ sáu, ngày 13 tháng 09 năm 2013
KHOA HỌC
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sưc khỏe cơ thể ở lứa tuổi dậy thì .
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
* KNS:Kĩ năng tự nhận thức những việc nên và không nên làm ở tuổi dậy thì.(Hđ3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các h́nh minh họa trang 18, 19 SGK.
- Phiếu học tập cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động : Khởi động
KTBC:Gọi HS lên bảng trả lời các cu nội dung của Bài 7.
+ Nḥn xét, ghi điểm từng HS.
GTB: Tuởi dậy th́ có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của mỗi con người. Các em phải làm ǵ để bảo vệ sức khỏe và thể chất của ḿnh ở giai đoạn này? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó.
Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy th́
- GV hỏi: Em cần làm ǵ để giữ vệ sinh cơ thể?
- GV ghi nhanh các ư kiến của HS lên bảng.
- GV nêu: Ở tuổi dậy th́ bộ phận sinh dục phát triển. Ở nữ có hiện tượng kinh nguyệt, nam có hiện tượng xuất tinh trùng . Trong thời gian này chúng ta cần phải vệ sinh sạch sẽ đúng cách.
- Phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu cầu các em tự đọc, tự hoàn thành các bài tập trong phiếu.
- Gọi HS tŕnh bày. GV đánh dấu vào phiếu to dán lên bảng.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thnh 6 nhóm (3 nhóm nam, 3 nhóm nữ).
- GV hỏi: Tại sao em lại chọn đồ lót này phù hơp?; Như thế nào là một chiếc quần lót tốt?; Có những điều ǵ cần chú ư khi sử dụng quần lót?; Nữ giới cần chú ư điều ǵ khi mua và sử dụng quần lót?.
- Nhận xét, khen ngợi.
Kết luận: Đồ lót rất quan trọng đối với mỗi người. Một chiếc quần lót tốt là khi nó vừa vặn với cơ thể. Nam giới và nữ giới lưu ư khi mặc quần áo lót không nên quá chật sẽ ảnh hưởng cơ quan sinh dục và ngực (nữ). Các em lưu ư thay giặt đồ lót hằng ngày.
Hoạt động 3: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe cho tuổi dậy th́
- Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát giấy to và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa trang 19 SGK và thảo luận t́m những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần tuổi dậy th́.
- Tồ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Nhận xét kết quả thảo luận
kết luận: Ở tuổi vị thành niên, đặc biệt là tuổi dậy th́, cơ thể chúng ta có nhiều biến đổi thể chất và tâm lí. các em cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, không sử dụng các chất gây nghiện và không xem tranh ảnh, sách báo không lành mạnh.
Hoạt động : Kết thúc
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về về tác hại của rượu, bia , thuốc lá, ma túy, ...
- 4 HS ln bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn vị thành niên?
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn trưởng thành?
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn tuổi già?
+ Biết được đặc điểm của con người ở từng giai đoạn có ích lợi ǵ?
- HS nhắc lại, ghi tựa vào vở.
- Tiếp nối nhau trả lời (mỗi HS làm 1 việc).
- Lắng nghe
- Nhận phiếu và làm bài tập.
- 1 HS nam: chữa phiếu bộ phận sinh dục nam, 1 HS nữ: chữa phiếu bộ phận sinh dục nữ.
-Chia nhóm cùng giới.
- Thảo luận, lựa chọn đồ lót phù hợp.
- Giới thiệu các sản phẩm ḿnh đă lựa chọn và giải thích theo câu hỏi của GV.
- 4 HS ngồi 2 bàn tạo thành một nhóm nhận ĐDHT và thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và bổ sung ư kiến để đi đến thống nhất:
Nn
Khơng nn
- Ăn uống đủ chất, nhiều rau, hoa quả.
- Tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí phù hợp.
- Đọc truyện, xem phim phù hợp với lứa tuổi.
- Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi.
- Ăn khiêng khem quá, xem phim đọc truyện không lành mạnh.
- Hút thuốc lá.
- Tiêm chích ma túy.
- Lười vận động.
- Tự ư xem phim tài liệu trên Internet, ...
- HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT ( Tả cảnh )
I-MỤC TIÊU
- Học sinh viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài,thân bài, kết bài ), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu, bươc đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Giấy kiểm tra
Bảng lớp viết đề bài , cấu tạo của bài văn tả cảnh .
Mở bài : Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả .
Thân bài : Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian .
Kết bài : Nêu lên nhận xét hoạc cảm nghĩ của người viết .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết kiểm tra .
Ra đề :
Dựa theo những đề gợi ý ở trang 44 SGK , gv ra đề cho hs viết bài
Khi ra đề cần chú ý những điểm sau :
Có thể dùng 1,2 thậm chí cả 3 đề gợi ý trong SGK hoặc ra những đề khác .
Trong trường hợp ra đề khác , cần chú ý :
Nêu ra ít nhất 3 đề để hs lựa chọn đề phù hợp .
Đề chỉ nên yêu cầu tả những cảnh gần gũi với hs .
Tránh ra đề trùng với đề luyện tập giữa Học kì I .
Củng cố , dặn dò
Dặn hs trước nội dung tiết TLV tuần 5 : Luyện tập làm báo cáo thống kê .
Nhớ lại những điểm số em có trong tháng để làm tốt BT thống kê.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU:
Giúp hs củng cố về:
-Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
-Giải bài tập 1,2,3 .
* HSG làm các BT còn lại.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ
-2 hs lên bảng làm bài tập 4/21
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
-Gv nhận xét ghi điểm
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp.
Bài giải
Số kg xe chở được nhiều nhất :
50 x 300 = 15000 (kg)
Nếu mỗi bao nặng 75 kg thì số bao chở được nhiều nhất :
15000 : 75 = 200 (bao)
Đáp số : 200 bao
2-2-Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
-Hs đọc và phân tích đề bài.
-Xác định dạng bài toán ?
-Hs vẽ sơ đồ .
Bài 2 :
-Hs làm bài.
-Xác định dạng toán ? ( hiệu - tỉ )
Bài 3 :
Bài 4 :HSG
-Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài .
-Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
Tổng số phần bằng nhau :
2 + 5 = 7 (phần)
Số hs nam : 28 : 7 x 2 = 8 (em)
Số hs nữ : 28 – 8 = 20 (em)
Đáp số : Nam : 8 em . Nữ : 20 em
Hiệu số phần bằng nhau :
2 – 1 = 1 (phần)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật :
15 : 1 = 15 (m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật :
15 + 15 = 30 (m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật :
(15 + 30) x 2 = 90 (m)
Đáp số : 90 m
100km gấp 50km số lần là:
100 : 50 = 2(lần)
số lít xăng ôtô đã tiêu thụ trong đoạn đường 50km là:
12 : 2 = 6(lít)
Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế hoạch
12 x 30 = 360 ( bộ)
Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hoàn thành kế hoạch trong số ngày :
360 : 18 = 20 (ngày)
Đáp số : 20 ngày
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm 3/22
KĨ THUẬT
THÊU DẤU NHÂN
I. Mục tiêu :HS cần phải :
- Biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
*HS khéo tay:
+ Thêu được ít nhất 8 mũi, thêu đều, ít bị dúm.
+ Ứng dụng thêu trang trí SP đơn giản
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một mảnh vải trắng, kim khâu len, len, phấn màu, thước kẻ, khung thêu.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài :
4. HĐ 3: Thực hành
-Y/c :
- GV Q/sát, nhắc nhở thêm.
5. HĐ 4 :Đánh giá sản phẩm :
-Nêu y/c đánh giá, y/c :
-Nhận xét, đánh giá kquả học tập của HS theo 2 mức.
6. Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị tiết sau thực hành.
-Nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-Thực hành thêu dấu nhân.
-Trưng bày sản phẩm.
-Tự đánh giá sản phẩm của mình
CHỦ NHIỆM
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 04
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được thành tích đạt được của bản thân, của tập thể tổ và của cả lớp. Có ý thức phát huy các mặt tốt và khắc phục các mặt còn hạn chế.
- Học tập những gương tốt ở, lớp ở trường
- Học sinh biết được nhiệm vụ công việc phải học, phải làm sắp tới.
- GD ý thức luôn luôn phấn đấu vượt khó khăn, học tập ngày càng tiến bộ.
II. NỘI DUNG:
1. Kiểm điểm một số hoạt đông trong tuần:
- Các tổ báo cáo thi đua: học tập , nề nếp, sĩ số, lao động vệ sinh, đạo đức và các hoạt động khác.........
- Trao đổi ý kiến thắc mắc của học sinh
- ý kiến của các học sinh
2. Nhận xét chung:
Tổ 1
HS vi phạm
HS thực hiện tốt
Học tập:
Nề nếp:
Sĩ số:
Lao động vệ sinh:
đạo đức:
Các H Đ khác (Thi đua điểm 10, việc làm tốt,...)
Tổ 2
HS vi phạm
HS thực hiện tốt
Học tập:
Nề nếp:
Sĩ số:
Lao động vệ sinh:
đạo đức:
Các H Đ khác (Thi đua điểm 10, việc làm tốt,...)
Tổ 3
HS vi phạm
HS thực hiện tốt
Học tập:
Nề nếp:
Sĩ số:
Lao động vệ sinh:
đạo đức:
Các H Đ khác (Thi đua điểm 10, việc làm tốt,...)
Tổ 4
HS vi phạm
HS thực hiện tốt
Học tập:
Nề nếp:
Sĩ số:
Lao động vệ sinh:
đạo đức:
Các H Đ khác (Thi đua điểm 10, việc làm tốt,...)
Tổ 5
HS vi phạm
HS thực hiện tốt
Học tập:
Nề nếp:
Sĩ số:
Lao động vệ sinh:
đạo đức:
Các H Đ khác (Thi đua điểm 10, việc làm tốt,...)
* Tuyên dương * Động viên
3. Xếp loại thi đua:
- Tổ 1:.................................
- Tổ 2:................................
- Tổ 3:.................................
- Tổ 4:................................
- Tổ 5:.................................
4/ Học sinh có tiến bộ nêu kinh nghiệm của bản thân.
III/ Phương hướng tới:
Chủ điểm : “ CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI”
HS:
- Đi học đều đặn, tích cực trong học tập, học bài làm bài đầy đủ.
- Giữ vệ sinh lớp học, sân trường luôn sạch sẽ; giữ vệ sinh cá nhân, mặc đồng phục gọn gàng; giữ gìn, bảo quản đồ dụng học tập,....
- Thực hiện tốt nề nếp, nội qui trường lớp: xếp hàng, đưa tay phát biểu, đưa bảng con, học nhóm,...
- Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy; ngoan ngoãn chào hỏi, lễ phép, giúp đỡ mọi người, không tham của rơi,...
- Tích cực tham gia hưởng ứng các phong trào,...
GV:
- Trang trí phòng học
- Quan tâm giúp đỡ HSY, bồi dưỡng HSG.
- Thường xuyên GD đạo đức HS.
- Tích cực tham gia các phong trào.
- Tích cự học tập tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh
- Đoàn kết nội bộ, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp
File đính kèm:
- GIAO AN 5 TUAN 4(2).doc