Giáo án dạy - Tuần 29 Lớp 4

TẬP ĐỌC

ĐƯỜNG ĐI SA PA

I.Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, vẻ đẹp của Sa Pa.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

 Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

3. HTL hai đoạn cuối bài.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc45 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy - Tuần 29 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa bạn trên bảng. Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số. -GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -GV hướng dẫn: +Bài toán cho em biết những gì ? +Bài toán hỏi gì ? +Muốn tính số kí-lô-gam gạo mỗi loại chúng ta làm như thế nào ? +Là thế nào để tính được số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi. +Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài. Ta có sơ đồ: Nhà An 840m Trường học | | | | | | | | | ?m Hiệu sách ?m -Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả: -HS nhận xét bài bạn và tự kiểm tra lại bài của mình. -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. -Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng số thứ nhất. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 82 + 738 = 820 Đáp số: Số thứ nhất: 820 ; Số thứ hai: 82 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. +Bài toán cho biết: Có: 10 túi gạo nếp 12 túi gạo tẻ. Nặng: 220kg. Số ki-lô-gam gạo mỗi túi như nhau. +Có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại. +Ta lấy số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi nhân với số túi của từng loại. +Vì số ki-lô gam gạo trong mỗi túi bằng nhau nên ta lấy tổng số gạo chia cho tổng số túi. +Tính tổng số túi gạo. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Tổng số túi gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi gạo nặng là: 220 : 22 = 10 (kg) Số gạo nếp nặng là: 10 Í 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ nặng là: 12 Í 10 = 120 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 100kg ; Gạo tẻ: 120kg 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. -Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến. -HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 Í 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315m Đoạn đường sau: 525m -HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình. KHOA HỌC NHU CẦU VỀ NƯỚC CỦA THỰC VẬT I/.Mục tiêu : Giúp HS: -Hiểu mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. -Kể được một số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn. -Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt. II/.Đồ dùng dạy học : -HS sưu tầm tranh, ảnh, cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. -Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK. -Giấy khổ to và bút dạ. III/.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/.KTBC: -Gọi HS lên KTBC: +Thực vật cần gì để sống ? +Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống ? -Nhận xét, cho điểm. 2/.Bài mới: *Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. *Hoạt động 1:Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau -Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh, cây thật của HS. -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. -Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS. -Yêu cầu : Phân loại tranh, ảnh về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước. -GV đi giúp đỡ từng nhóm, hướng dẫn HS chia giấy làm 3 cộtvà có tên của mỗi nhóm. Nếu HS biết thêm loài cây nào đó mà không sưu tầm được tranh , ảnh thì viết tên loài cây đó vào nhóm của nó. -Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhóm khác bổ sung. -Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết được những loài cây lạ. +Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây ? -Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 SGK. -GV kết luận : Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. Cây sống ở nơi ưa ẩm hay khô hạn cũng đều phải hút nước có trong đất để nuôi cây, dù rằng lượng nước này rất ít ỏi, nhưng phù hợp với nhu cầu của nó. *Hoạt động 2:Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây -Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117, SGK và trả lời câu hỏi. +Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? +Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ? +Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại làm nhiều nước ? +Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau ? +Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào ? -GV kết luận: Cùng một loại cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Ngoìa ra, khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây cũng thay đổi. Vào những ngày nắng nóng, lá cây thoát nhiều hơi nước hơn nên nhu cầu nước của cây cũng cao hơn. Biết được những nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu họp lý cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của cây mới có thể đạt năng suất cao. *Hoạt động 3:Trò chơi “Về nhà” Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện tham gia. -GV phát cho HS cầm tấm thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau rệu, ráy, rau cỏ bợ, rau muống, dừa, cỏ, bóng nước, thuốc bỏng, dương xỉ, hành, rau rút, đước, chàm, và 3 HS cầm các tấm thẻ ghi: ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm. -Khi GV hô: “Về nhà, về nhà”, tất cả các HS tham gia chơi mới được lật thẻ lại xem tên mình là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống. -Cùng HS tổng kết trò chơi. Đội nào cứ 1 bạn đúng tính 5 điểm, sai trừ 1 điểm. Lưu ý: Với loại cây: rau muống, dừa, cỏ, HS có thể đứng vào vị trí ưa nước hoặc ưa ẩm đều tính điểm. GV có thể giải thích thêm đây là những loài cây có thể vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước. 3/.Củng cố: -Gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, SGK. 4/.Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -HS lên trả lời câu hỏi. -Lắng nghe. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. -HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác. -Các nhóm dán phiếu lên bảng. Giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình sưu tầm được. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Ví dụ : +Nhóm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai nước, đước, chàm, cây bụt mọc, vẹt, sú, rau muống, rau rút, +Nhóm cây sống ở nơi khô hạn :xương rồng, thầu dầu, dứa, hành, tỏi, thuốc bỏng, lúa nương, thông, phi lao, +Nhóm cây ưa sống nơi ẩm ướt : khoai môn, rau rệu, rau má, thài lài, bóng nước, ráy, rau cỏ bợ, cói, lá lốt, rêu, dương xỉ, +Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước : rau muống, dừa, cây lưỡi mác, cỏ, +Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được trên cạn , vừa sống được ở dưới nước. -Lắng nghe. -Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước. +Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô. +Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt. +Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt. ­ Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến bắt đầu vào hạt thì không cầng nước. ­ Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên. ­ Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến lúc quả chín, cây cần ít nước hơn. ­ Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới nước thường xuyên, đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa +Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây. -Lắng nghe. -HS thực hiện theo yêu cầu -HS đọc -HS thực hiện SINH HOẠT CUỐI TUẦN

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc