TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I.MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt được lời các nhân vật.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa, chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II. CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
39 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy - Tuần 25 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m yêu trường em.
II.CHUẨN BỊ:
*Giáo viên:
-SGK
-Sưu tầm tranh, ảnh về trường.
*Học sinh:
-Sưu tầm tranh, ảnh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Giới thiệu:
Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em về cách vẽ trường của em.
Ghi tựa bài.
*Hoạt động 1 :
Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu một vài bức tranh ảnh về trường.
-GV nhận xét.
*Hoạt động 2.
-GV yêu cầu HS chọn nội dung để thực hiện vẽ
-GV gợi ý cách vẽ:
+Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài.
+Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú.
+Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt.
-GV cho HS nhắc lại.
-GV cho HS xem lại một vài bức tranh.
*Hoạt động 3 : Thực hành.
-GV cho HS thực hiện.
-GV quan sát giúp đỡ những em yếu.
*Hoạt động 4 : Nhận xét – Đánh giá.
-GV chọn một số bài đưa lên và nhận xét.
-GV Nhận xét đánh giá tiết học.
-Xem trước bài mới.
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Lắng nghe và theo dõi.
-HS tự nêu.
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại.
-HS quan sát theo dỏi.
-HS thực hiện.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
Thứ sáu
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU :
1. HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
II. CHUẨN BỊ :
-Tranh ảnh một vài cây để quan sát.
-Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
Các em đã làm quen với 2 cách mở bài trong một bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được luyện tập xây dựng đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối.
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc: Các em đọc 2 cách mở bài a, b và so sánh 2 cách mở bài ấy có gì khác nhau.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài là:
* Cách 1: Mở bài trực tiếp – giới thiệu cây hoa cần tả.
* Cách 2: Mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, về các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ vết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả một trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý. Mở bài không nhất thiết phải viết dài, có thể chỉ 2, 3 câu.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét, cho điểm những bài HS viết hay.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
-GV giao việc: Ở tiết TLV trước GV đã dặn các em về nhà quan sát trước một cái cây. Bây giờ các em nhớ lại và trả lời các câu hỏi đề bài yêu cầu.
-Cho HS trình bày. GV đặt các câu hỏi.
-GV nhận xét và góp ý.
* Bài tập 4:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, khen những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài.
-Xem trước tiết TLV ở tuần 26.
-HS 1 làm lại BT2 ở tiết Luyện tập tóm tắt tin tức.
-HS 2 làm lại BT3.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số em phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS lần lượt đọc kết quả.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS lần lượt trả lời 4 câu hỏi a, b, c, d.
-HS lần lượt trình bày.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, mỗi em viết 1 đoạn mở bài giới thiệu chung về cây mà em định tả, từng cặp trao đổi.
-Một số HS đọc đoạn văn đã viết.
-Lớp nhận xét.
TOÁN
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
-Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
II. CHUẨN BỊ :
-Vẽ sẵn hình minh hoạ như phần bài học trong SGK lên bảng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 124 và yêu cầu phát biểu về các tính chất: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Khi học về phân số các em sẽ được học thêm nhiều dạng toán mới, bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen và biết giải các bài toán dạng tìm phân số của một số.
b).Ôn tập về tìm một phần mấy của một số
-GV nêu bài toán: Lớp 4A có 36 học sinh, số học sinh thích học toàn bằng số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh thích học toán.
-GV nêu bài toán 2: Mẹ mua được 12 quả cam. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
c).Hướng dẫn tìm phân số của một số
-GV nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
-GV treo hình minh hoạ đã chuẩn bị yêu cầu HS quan sát và hỏi HS:
+ số cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ ?
+Nếu biết được số cam trong rổ là bao nhiêu quả thì làm thế nào để biết tiếp được số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
+ số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
+ số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
* Vậy của 12 quả cam là bao nhiêu quả ?
-Em hãy điền dấu phép tính thích hợp vào chỗ chấm: 12 = 8
-GV yêu cầu HS thực hiện phép tính.
* Vậy muốn tính của 12 ta làm như thế nào ?
-Hãy tính của 15.
-Hãy tính của 24.
d).Luyện tập – Thực hành
Bài 1
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
Bài 3
-GV tiến hành tương tự như với bài tập 1.
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe.
-HS đọc lại đề bài và trả lời:
Số học sinh thích học toán của lớp 4A là:
36 : 3 = 12 học sinh
-Mẹ đã biếu bà 12 : 3 = 4 quả cam.
-HS đọc lại bài toán.
-HS quan sát hình minh hoạ và trả lời:
+ số cam trong rổ gấp đôi số cam trong rổ.
+ Ta lấy số cam trong rổ nhân với 2.
+ số cam trong rổ là 12 : 3 = 4 (quả)
+ số cam trong rổ là 4 Í 2 = 8 (quả)
- của 12 quả cam là 8 quả.
-Điền dấu nhân (Í)
-HS thực hiện 12 Í = 8
-Muốn tính của 12 ta lấy số 12 nhân với .
-Là 15 Í = 10.
-Là 24 Í = 18.
-HS đọc đề bài, sau đó áp dụng phần bài học để làm bài:
Bài giải
Số học sinh được xếp loại khá là:
35 Í = 21 (học sinh)
Đáp số: 21 học sinh
-1 HS đọc bài làm của mình, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
-HS tự làm bài vào VBT.
Bài giải
Chiều rộng của sân trường là:
120 Í = 100 (m)
Đáp số: 100m
-HS tự làm bài vào VBT.
Bài giải
Số học sinh nữ của lớp 4A là:
16 Í = 18 (học sinh)
Đáp số: 18 học sinh
-HS cả lớp.
KHOA HỌC
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I.MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
-Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
-Hiểu được nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật.
-Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế.
II. CHUẨN BỊ :
-Một số loại nhiệt kế, nước sôi, đá.
-Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/.KTBC:
-GV gọi HS lên KTBC:
-GV nhận xét, ghi điểm.
2/.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vật.
-GV nêu : nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật.
-GV yêu cầu:
+Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao ?
+Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ thấp ?
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và tìm hiểu xem cốc nào nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ?
-GV ghi bảng phần dự đoán của HS để đối chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm.
-GV nêu kết luận : Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
*Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế.
-GV cho HS làm thí nghiệm như SGK.
-GV giảng : Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C. Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C.
Nhiệt độ của cơ thể người lúc khoẻ mạnh vào khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh cần đi khám và chửa bệnh.
*Hoạt động 3: Thực hành : đo nhiệt độ.
-Cách tiến hành:
+GV chia lớp thành 4 nhóm
+HS thực hiện đo các cốc nước (nước sôi, nước đá đang tan, nước lạnh bình thường.)
+Đo nhiệt độ cơ thể của các thành viên trong nhóm.
-Thư kí ghi lại kết quả.
3/.Củng cố:
-GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
4/.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau:
-HS trả lời.
-Lớp bổ sung.
-HS trả lời :
-HS lắng nghe.
-HS phát biểu dự đoán của mình. Dự đoán đúng là :
-HS nghe.
-HS làm thí nghiệm theo nhóm.
-HS nghe.
-HS làm thí nghiệm theo nhóm
-HS trả lời :
-Vài HS đọc.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
File đính kèm:
- Tuan 25.doc