Học vần : Bài 95: oanh oach
I/ Mục tiêu :
- Đọc được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Giáo dục các em có ý thức thu gom giấy vụn để làm kế hoạch nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III/ Các hoạt động dạy học:
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy tuần 23 khối 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- huệ
- Đọc trơn : bông huệ
+Giống: đều có âm u đầu vần
+Khác: uê có ê cuối vần, uy có y cuối vần
- Đọc lại bài trên bảng
-Viết BC: uê, uy, bông huệ, huy hiệu
- Nhẩm tìm tiếng có vần : uê, uy
- Luyện đọc tiếng, từ (cá nhân, nhóm, lớp)
- Đọc lại toàn bài trên bảng
- HS đọc lại bài tiết 1
- Nhẩm thầm tìm tiếng có vần: uê, uy
- Luyện đọc tiếng, từ, câu ( cá nhân, nhóm,
lớp)
- HS tập viết bài vào vở tập viết
(HS khá, giỏi viết cả bài)
- HS giỏi luyện nói 2-3 câu
+ trong tranh có tàu lửa, ô tô, máy bay...
+ HS kể tên và nói về một phương tiện giao
thông em đã được đi
- HS đọc bài SGK
- HS tìm tiếng có vần: oat, oăt
Toán: BÀI 89: CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.Mục tiêu:
- Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
II.Đồ dùng dạy học:
- 9 bó, mỗi bó có một chục que tính
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
Tính 14 cm + 2 cm = 18 cm – 6 cm =
17 cm + 1 cm = 12 cm – 4 cm =
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu các số tròn chục
- Cho HS lấy 1 bó (1 chục) que tính
+ Một chục còn gọi là mấy ?
*GV ghi bảng : 10
- Cho HS lấy 2 bó que tính
+ Hai chục còn gọi là mấy ?
*GV viết : 20
( Hướng dẫn HS tương tự như trên để HS nhận ra số lượng, đọc, viết, các số tròn chục từ 30 đến 90)
- Cho HS đếm theo chục
Kết luận : Các số tròn chục từ 10 đến 90 là những số có hai chữ số.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Hướng dẫn HS đọc số rồi viết số
Bài 2 : Hướng dẫn HS viết số tròn chục thích hợp vào ô trống
Bài 3 : Điền dấu
*Hướng dẫn HS so sánh hai số tròn chục rồi điền dấu vào chỗ chấm
3. Củng cố, dặn dò :
- Đọc, đếm các số tròn chục từ 10 dến 90
- 2 HS lên bảng thực hiện
-HS lấy que tính và nói: 1 chục que tính
+ Một chục còn gọi là mười.
-HS lấy que tính, nói : 2 chục que tính
+ Hai chục còn gọi là hai mươi.
+ 1 chục, 2 chục, ... 9 chục.
-2 HS lên bảng làm câu a)
- HS thực hiện bảng con
- Mười : 10
- Chín mươi : 90
- Bảy mươi : 70
- Ba mươi : 30
Câu b), c) HS làm bài SGK
- HS làm bài vào vở
a) 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
b) 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
- HS làm bài vào vở
20 > 10
30 < 40
50 < 70
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
Học vần : Bài 99: uơ uya
I/ Mục tiêu :
- Đọc được : uơ. uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : uơ. uya, huơ vòi, đêm khuya.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- Biết yêu quý mẹ vì mẹ thức khuya, dậy sớm làm việc vất vả để nuôi em khôn lớn.
I/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : - Đọc thẻ từ
(5 phút) - Đọc bài SGK
- Viết bảng con
2. Bài mới : *Tiết 1:
Hoạt động 1: Dạy vần uơ ( 10 phút)
- Phân tích vần : uơ
- Ghép vần : uơ
- Đánh vần, đọc trơn
- Ghép tiếng : huơ
- Phân tích tiếng: huơ
- Đánh vần, đọc trơn
- Giới thiệu tranh, rút ra từ khoá: huơ vòi
HĐ2: Dạy vần uya ( 10 phút) (QT tương tự)
- So sánh : uơ, uya
- Hướng dẫn viết
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng ( 10 phút)
É thuở xưa giấy pơ luya
huơ tay phec - mơ - tuya (trăng khuya)
*Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc ( 3 phút)
- Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng ( 7 phút)
Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút)
- Hướng dẫn tập viết bài
Hoạt động 3: Luyện nói ( 5 phút)
+Những cảnh trong tranh chỉ thời điểm nào ?
+Buổi sáng mọi người thường làm gì ?
-Đọc bài SGK
3. Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi: Tìm tiếng mới
-HS đọc: bông huệ, khuy áo, xum xuê...
- HS đọc bài SGK ( bài 98)
- HS viết BC: bông huệ, huy hiệu
- Âm u đứng trước,âm ơ đứng sau
- Ghép: uơ
u-ơ-uơ - uơ
- Ghép tiếng : huơ
- Âm h đứng trước, vần uơ đứng sau
h-uơ-huơ - huơ
- Đọc trơn : huơ vòi
+Giống: đều có âm u đầu vần
+Khác: uơ có ơ cuối vần, uya có ya cuối vần
- Đọc lại bài trên bảng
-Viết BC: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
- Nhẩm tìm tiếng có vần : uơ, uya
- Luyện đọc tiếng, từ (cá nhân, nhóm, lớp)
- Đọc lại toàn bài trên bảng
- HS đọc lại bài tiết 1
- Nhẩm thầm tìm tiếng có vần: uơ, uya
- Luyện đọc tiếng, từ, câu (cá nhân, nhóm,
lớp)
- HS tập viết bài vào vở tập viết
-(HS khá, giỏi viết cả bài)
- HS giỏi luyện nói 2-3 câu
+ Buổi sáng, buổi chiều, buổi tối
+Buổi sáng mọi người đi làm, buổi chiều về
nhà, buổi tối mọi người xum họp bên gia
đình
- HS đọc bài SGK
- HS tìm tiếng có vần: uơ, uya
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
- Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động của Sao trong tuần.
- Nêu kế hoạch của tuần đến.
II/Nội dung:
1. Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể
2. Tuyên bố lý do:
3. Đánh giá công tác tuần 23:
- Lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng lên tổng kết công tác trong tuần.
- GV chủ nhiệm đánh giá tuần qua:
* Ưu điểm:
- Nhìn chung các em đều ra sức thi đua học tốt để chào mừng ngày 3/2.
- Duy trì sĩ số 100%. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Thực hiện tốt việc không ăn quà vặt trong lớp, trong trường.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thực hiện tốt mọi nề nếp của lớp, của Sao. Tổ trực: trực nhật tốt.
* Tồn tại: Bên cạnh vẫn còn một vài em viết chữ xấu, không đúng độ cao: Thi, Vỹ, Thắng, Kim Huy.
B/- Kế hoạch tuần 24:
- Tiếp tục duy trì sĩ số 100%. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Thường xuyên truy bài đầu giờ.
- Mặc đồng phục đi học, tác phong gọn gàng.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thực hiện tốt mọi nề nếp của lớp, của Sao.
- Chuẩn bị dự thi Kể chuyện đạo đức Bác Hồ.
- Tổ trực: Tổ 2 trực nhật tốt.
- Tiếp tục nộp các khoản tiền đầu năm.
------------------------------------------
Kính thưa quý thầy, cô giáo cùng các bạn học sinh thân mến !
Em tên là Nguyễn Thi Yến Nhi xin đại diện cho 31 bạn học sinh lớp 1A tham gia thi Kể chuyện đạo đức Bác Hồ. Câu chuyện được mang tên: “Đã hứa là làm”.
Câu chuyện của em được phép bắt đầu.
Những người sống gần Bác đều nhận thấy Bác đã hẹn là có, đã hứa là làm. Bác hẹn đồng chí nào, giờ nào đến gặp Bác là đến đúng giờ ấy, Bác đã chờ sẵn. Bác đã hẹn gặp cán bộ, quần chúng nào thì dù mưa to bão lớn, dù đêm tối, đường sá khó khăn đến mấy Bác cũng đi bằng được tới nơi. Hồi ở Pắc Bó, có lần Bác chuẩn bị đi công tác thì một em bé trong số các em thường ngày vẫn quấn quít bên Bác, đòi Bác khi về mua cho một cái vòng bạc (các em miền núi thường rất thích đeo vòng bạc ở cổ tay). Bác hứa với em rồi chào tất cả mọi người và lên đường. Hơn hai năm sau Bác mới có dịp trở lại miền quê ấy. Mọi người mừng rỡ ra đón Bác, tíu tít hỏi thăm sức khỏe của Người và không ai còn nhớ đến chiếc vòng của em năm xưa. Bỗng Bác đến bên em bé, từ từ mở túi, lấy ra chiếc vòng bạc mới tinh trao cho em rồi nhắc lại lời hứa năm nào. Thì ra, dù bận trăm công ngàn việc của cách mạng, Bác vẫn không quên lời hứa và ước mơ vô cùng nhỏ bé của một em thơ.
Qua câu chuyện cho em thấy, Bác Hồ là vị lãnh tụ muôn vàng kính yêu của chúng ta, dù Bác bận trăm công ngàn việc, nhưng lúc nào Bác cũng nghĩ đến các cháu Thiếu nhi Việt Nam. Hơn nữa, qua hơn hai năm xa cách, nhưng Bác vẫn không quên lời hứa năm nào đối với một em bé tuổi thơ. Bác Hồ của chúng ta là thế đấy, Bác luôn giữ chữ “Tín” là hàng đầu và đã hứa là phải làm cho kì được. Vậy chúng ta là học sinh dưới mái trường Trần Tống phải quyết tâm học tập và làm theo lời Bác day: “ Học phải đi đôi với hành”. Và biết giữ đúng lời hứa sẽ mọi người tin yêu và kính trọng. “Nói lời phải giữ lấy lời. Đừng như con bướm đậu rồi bay đi”
Bác Hồ rất yêu quý và mong muốn các cháu Thiếu nhi Việt Nam luôn học giỏi, chăm ngoan. Thiếu nhi Việt Nam trên cả nước cũng luôn luôn ghi nhớ, kính yêu Bác Hồ.
* Là học sinh dưới mái trường Trần Tống em xin hứa: Luôn học giỏi, chăm ngoan, vâng lời cha mẹ và thầy, cô giáo để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
* Câu chuyện em kể đến đây là hết rồi, em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô và các bạn.
*Để tiếp nối chương trình các bạn lớp 1A chúng em sẽ hát múa bài : “Ai yêu nhi đồng bàng Bác Hồ Chí Minh”
Ai yêu Nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng chúng em Nhi đồng
A ! Có Bác Hồ đời em được ấm no
Chúng em múa ca càng nhớ công ơn Bác Hồ
Hứa với Bác Hồ rằng cháu sẽ chăm ngoan
Cháu xin kính dâng ngàn đóa hoa lên Bác Hồ.
GVCN
Hứa Thị Út
Người kể: Nguyễn Thị Yến Nhi
Học sinh lớp: 1 A
Câu chuyện được mang tên: “Đã hứa là làm”.
Những người sống gần Bác đều nhận thấy Bác đã hẹn là có, đã hứa là làm. Bác hẹn đồng chí nào, giờ nào đến gặp Bác là đến đúng giờ ấy, Bác đã chờ sẵn. Bác đã hẹn gặp cán bộ, quần chúng nào thì dù mưa to bão lớn, dù đêm tối, đường sá khó khăn đến mấy Bác cũng đi bằng được tới nơi. Hồi ở Pắc Bó, có lần Bác chuẩn bị đi công tác thì một em bé trong số các em thường ngày vẫn quấn quít bên Bác, đòi Bác khi về mua cho một cái vòng bạc (các em miền núi thường rất thích đeo vòng bạc ở cổ tay). Bác hứa với em rồi chào tất cả mọi người và lên đường. Hơn hai năm sau Bác mới có dịp trở lại miền quê ấy. Mọi người mừng rỡ ra đón Bác, tíu tít hỏi thăm sức khỏe của Người và không ai còn nhớ đến chiếc vòng của em năm xưa. Bỗng Bác đến bên em bé, từ từ mở túi, lấy ra chiếc vòng bạc mới tinh trao cho em rồi nhắc lại lời hứa năm nào. Thì ra, dù bận trăm công ngàn việc của cách mạng, Bác vẫn không quên lời hứa và ước mơ vô cùng nhỏ bé của một em thơ.
*Ý nghĩa câu chuyện:
Qua câu chuyện cho em thấy, Bác Hồ là vị lãnh tụ muôn vàng kính yêu của chúng ta, dù Bác bận trăm công ngàn việc, nhưng lúc nào Bác cũng nghĩ đến các cháu Thiếu nhi Việt Nam. Hơn nữa, qua hơn hai năm xa cách, nhưng Bác vẫn không quên lời hứa năm nào đối với một em bé tuổi thơ. Bác Hồ của chúng ta là thế đấy, Bác luôn giữ chữ “Tín” là hàng đầu và đã hứa là phải làm cho kì được. Vậy chúng em là học sinh dưới mái trường Trần Tống phải quyết tâm học tập và làm theo lời Bác day: “ Học phải đi đôi với hành”. Và luôn biết giữ đúng lời hứa sẽ mọi người tin yêu và kính trọng.
“Nói lời phải giữ lấy lời.
Đừng như con bướm đậu rồi bay đi”
GVCN
Hứa Thị Út
File đính kèm:
- GAUTTUAN 23K1(1).doc