Giáo án dạy Tuần 22 - Khối 5

TẬP ĐỌC:

PHÂN XỬ TÀI TÌNH.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

3. Thái độ: - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài, hiểu đúng các từ ngữ, câu, đoạn, diễn biến câu chuyện. Bài viết ca ngợi trí thông minh tài xử kiện của vị quan án, đồng thời bày tỏ ước mong có vị quan toà tài giỏi, xét xử công tội phân minh, góp phần thiết lập và bảo vệ trật tự an ninh xã hội.

 

doc54 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Tuần 22 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õng mà còn Bài 2 Học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm bài vào nháp ® học sinh phát biểu ý kiến. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu. Học sinh đọc lại. Bài 3 1 học sinh đọc yêu cầu. Học sinh trao đổi nhóm đôi, thay thế các quan hệ từ khác vào câu ghép BT1. Học sinh phát biểu. Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 58. Bài 1 Học sinh đọc yêu cầu đề. Lớp đọc thầm. Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân tích câu ghép có quan hệ tăng tiến. 1 vài học sinh phát biểu, phân tích câu ghép ® lớp nhận xét. V C Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. V C Bài 2 1 học sinh đọc đề. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm cá nhân. Sửa bài thi đua theo dãy (1 dãy/ 3 em) đính cặp quan hệ từ thích hợp. Nhận xét lẫn nhau. Học sinh sửa bài. Bài 3 1 học sinh đọc đề. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài nhóm đôi. 1 vài nhóm trình bày. Nhận xét lẫn nhau. 1 dãy/ 3 em thi đua câu ghép. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, deximet khối, xăngtimet khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo). 2. Kĩ năng: - Luyện tập về đổi đơn vị đo, đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo. 3. Thái độ: - Giáo dục tính khoa học, chính xác. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ. + HS: SGK, kiến thức cũ. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 5’ 25’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Mét khối _ Bảng đơn vị đo thể tích. Mét khối là gì? Nêu bảng đơn vị đo thể tích? Áp dụng: Điền chỗ chấm. 15 dm3 = cm3 2 m3 23 dm3 = cm3 Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức về đơn vi đo thể tích. Phương pháp: Đàm thoại. Nêu bảng đơn vị đo thể tích đã học? Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn liền sau? v Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Học sinh đổi được đơn vị đo thể tích, đọc, viết các số đo. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 a) Đọc các số đo. b) Viết các số đo. Giáo viên nhận xét. Bài 2 Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông Giáo viên nhận xét. Bài 3 So sánh các số đo sau đây. Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu cách so sánh các số đo. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não. Nêu đơn vị đo thể tích đã học. Thi đua: So sánh các số đo sau: a) 2,785 m3 ; 4,20 m3 ; 0,53 m3 b) m3 ; dm3 ; m3 c) m3 ; 75 m3 ; 25 dm3 ; Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh làm bài. Hoạt động lớp. m3 , dm3 , cm3 học sinh nêu. Học sinh đọc đề bài. a) Học sinh làm bài miệng. b) Học sinh làm bảng con. Học sinh đọc đề bài. Học sinh làm bài vào vở. Sửa bài miệng. Học sinh đọc đề bài. Học sinh làm bài vào vở. Sửa bài bảng lớp. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu. Học sinh thi đua (3 em/ 1 dãy). ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA GIÓ VÀ CỦA NƯỚC CHẢY. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày về tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thcih1 tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bia, chậu nước. - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2). ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượn của gió. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. → Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Thảo luận về năng lược của nước. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. v Hoạt động 3: Củng cố. Cắt đáy một lon bia làm tua bin. 4 cánh quạt cách đều nhau. Đục cái lỗ giữa đáy lon xâu vào đó một ống hút, dội nước từ trên xuống vào cánh tua bin để làm quay tua bin. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng điện”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận. Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên. Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì? Liên hệ thực tế địa phương. Các nhóm trình bày kết quả. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận. Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên. Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì? Liên hệ thực tế địa phương. Các nhóm trình bày kết quả. Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học. Các nhóm trình bày sản phẩm. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo những đề đã cho: nắm vững bố cục bài văn, trình tự kể, cách diễn đạt. 2. Kĩ năng: - Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chữ số, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tu sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý + HS: Bài làm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 5’ 10’ 13’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lập chương trình hành động (tt). Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viét lại vào vở chương trình hành động đã lập trong tiết học trước. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ rút ra những ưu khuyết điểm bài văn mình làm. Từ đó biết được cái hay cái dở trong bài văn của mình để tự sửa lỗi và tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. Trả bài văn kể chuyện. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh. VD: Giáo viên nêu những ưu điểm chính.   Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài.   Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh). Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh). Thông báo số điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi. Yêu cầu học sinh thực hiện theo các nhiệm vụ sau:   Đọc lời nhận xét của thầy (cô)   Đọc những chỗ cô chỉ lỗi   Sửa lỗi ngay bên lề vở   Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. * Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung. Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi. Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. * Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn hay. Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp (hoặc khác lớp). Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn để từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài. Giáo viên lưu ý học sinh: có thẻ chọn viết lại đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh những lỗi em đã phạm phải. Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài. v Hoạt động 4: Củng cố 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình. Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét. Học sinh chép bài sửa vào vở. Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn. Học sinh đọc yêu cầu của bài (chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách hay hơn). Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu ® phân tích cái hay. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 22:

File đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 22.doc
Giáo án liên quan