TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I.MỤC TIÊU :
1. Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ : Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
-Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với với nội dung bài.
2. Đọc - hiểu:
-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. CHUẨN BỊ :
-Đoạn văn cần luyện đọc.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
37 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy - Tuần 19 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạy
Hoạt động học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Gieo hạt giống rau, hoa.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 3: HS thực hành gieo hạt giống rau, hoa.
-Trường không có vườn trường thì GV tổ chức cho HS tập gieo hạt vào bầu đất, hộp chứa đất.
-Gọi 2 HS nhắc lại các bước gieo hạt.
-GV nêu thời gian và nhiệm vụ.
-GV phân công các nhóm nơi làm việc.
-GV lưu ý HS khi thực hành:
+Thực hành đúng vị trí được phân công.
+Thực hiện đúng các thao tác trong quy trình kỹ thuật.
+Chú ý bảo đảm an toàn khi lao động.
-GV nhắc nhở HS dán tên của mình ngoài bầu đất đã gieo hạt và xếp vào nơi qui định.
-GV nhắc nhở HS vệ sinh dụng cụ, chân tay sau khi thực hành xong.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
-GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
+Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ lao động.
+Gieo hạt cách đều, phủ đất và tưới nước đúng cách.
+Hoàn thành đúng thời gian.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài trong SGK.
-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” Trồng cây rau, hoa”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nhắc lại các bước gieo hạt.
-Các nhóm phân công cụ thể cho các thành viên trong nhóm mình.
-HS thực hành gieo hạt trên luống ,bầu đất.
-HS thực hiện yêu cầu của GV.
-HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên.
-HS cả lớp.
Thứ sáu
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU :
-Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
-Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II. CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ về 2 cách kết bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
-Gọi HS đọc phần bài làm ở nhà : mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em.
-GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS nêu lại kiến thức về 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
-Yêu cầu HS đọc nội dung đoạn văn.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét sửa sai.
-GV nhắc lại hai cách kết bài trong bài văn kể chuyện.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình.
-GV nhận xét – ghi điểm những bài tốt.
-Bình chọn mở bài hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà thực hiện tả chiếc cặp của em và chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-1 HS đọc thành tiếng
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
+Câu a : Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài.
Má bảo : “Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền”. Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành.
+Câu b : Xác định kiểu kết bài.
Đó là kiểu kết bài mở rộng : căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
-HS thực hiện đọc.
-Yêu cầu chúng ta chọn một trong các đề trên và viết phần kết bài mở rộng.
-HS thực hiện.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe về nhà thực hiện.
KHOA HỌC
GIÓ NHẸ – GIÓ MẠNH
PHÒNG CHỐNG BÃO
I.MỤC TIÊU :
Sau bài học HS biết :
-Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
-Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão.
II. CHUẨN BỊ :
-Các hình minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Giải thích nguyên nhân tại sao có gió ?
2) Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
-Bài trước các em đã biết nguyên nhân vì sao có gió. Bài học hôm nay các em sẽ biết thêm về gió mạnh, gió nhẹ và cách phòng chống bão.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió.
-GV giới thiệu cho HS biết về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ.
-Yêu câu HS các nhóm quan sát các hình minh hoạ và đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập.
1) Khi có gió này, mây bay, cây cỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn.
2) Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái.
3) Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im.
4) Khi có gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.
5) Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được lan khói bay.
-Gọi đại diện HS trình bày.
-GV nhận xét sửa sai.
-GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến.
* Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão.
-GV yêu cầu HS quan sát hình SGK và thảo luận trong nhóm.
+Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão.
+Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão.
-GV tóm tắt nội dung và có thể giới thiệu một số tranh ảnh và thông tin về bão và tác hại của bão.
* Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình.
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thực hiện vẽ lại 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió và viết lời ghi chú vào các hình vẽ trên.
-Các nhóm thi nhau làm việc nhóm nào làm nhanh và đúng thì thắng cuộc.
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm.
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia đình hoặc địa phương mình đã phòng chống bão bằng cách nào ?
-2 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS quan sát, trả lời:
-Gió khá mạnh (cấp 5)
-Gió dữ, bão to (cấp 9)
- Không có gió (cấp0)
-Gió to, bão (cấp 7)
-Gió nhẹ (cấp 2)
-HS trình bày.
-HS lắng nghe.
-HS tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS quan sát, lắng nghe.
-HS thực hiện.
-HS cả lớp.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh
-Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
-Biết vận dụng công thức tính chu vi và tính diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định :
2.KTBC :
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS .
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
-GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
b ) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 2
-GV yêu cầu HS làm bài.
-Độ dài đáy : 14 dm
-Chiều cao : 13 dm
-Tính diện tích hình bình hành.
-Độ dài đáy : 23m
-Chiều cao : 16m
-Tính diện tích hình bình hành.
-GV chữa bài và cho điểm HS .
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thểå tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
-GV nhận xét và cho điểm
Bài 4
-GV gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
*Tóm tắt:
Độ dài đáy mảnh vườn : 40dm
Chiều cao : 25dm
Tính diện tích mảnh vườn : ? dm2
-Cho HS làm bài vào vở
-Nhận xét bài làm của một số HS
4.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn.
-HS lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu của bài.
+Hình chữ nhật ABCD có các cặp cạnh đối diện là : cặp cạnh AB và DC
cặp cạnh AD và BC
+Hình bình hành EGHK có các cặp cạnh đối diện là : cặp cạnh EG và KH
cặp cạnh EK và GH
+Hình tứ giác MNPQ có các cặp cạnh đối diện là : cặp cạnh MN và QP
cặp cạnh MQ và NP
-1 HS nêu.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở .
-Tính diện tích hình bình hành.
14 X 13 = 182 ( dm2)
-Tính diện tích hình bình hành.
23 X 16 = 368 ( m2)
-HS đọc đề toán.
-Tính chu vi của hình bình hành.
a/ Tính chu vi của hình bình hành
( 8 + 3 ) X 2 = 22 (cm)
b/Tính chu vi của hình bình hành
( 10 + 5 ) X 2 = 30 (cm)
-HS đọc đề toán.
-HS lên bảng giải.
Diện tích mảnh vườn
40 X 25 = 1000 (dm2)
Đáp số : 1000 dm2
-HS làm bài vào vở.
-HS lắng nghe và thực hiện.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
File đính kèm:
- Tuan 19(1).doc