Tiết 2: Đạo đức
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
34 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Tuần 16 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g sông hồng như một dải lụa đào vắt ngang thành phố.
+ Nó lê từng bước chậm chạp từng bước như một kẻ mất hồn.
Tiết 5: Mĩ thuật
Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I.Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu được đặc điểm của mẫu vật.
- HS biết cách bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần đúng.
- HS quan tâm , yêu quý mọi vạt xung quanh.
- HSKT thực hiện vẽ được bài vẽ
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài vật mẫu vẽ có hai vật mẫu.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Một số tranh tĩnh vật .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức
2. kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị cảu HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu bài học.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu và hình gợi ý trong SGK. yêu cầu HS quan và nêu nhận xét đặc điểm của mẫu vật .
- GV nhận xét ,bổ xung .
b. Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV giới thiệu cách vẽ và vẽ lên bẳng để HD h/s về cách bố cục bài vẽ trên một tờ giấy.
c. Hoạt đọng 3: Thực hành.
- Y/c HS thực hành.
- HD HSKT.
- GV quan sát và nhắc HS.
+ Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát của mỗi người , không vẽ giống nhau .
+ Gợi ý HS cẽ khung hình chung,khung hình của từng vật mẫu.
+ Cách vẽ phác hình bằng các đường thẳng.
+ Cách vẽ hình chi tiết.
- GV quan sát lớp ,HD cho hs và giúp đỡ HS thực hiện.
d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV cùng hs chọn một số bài vẽ và HD H/S nhận xét, xép loại .
4. Củng cố -Dặn dò
- GV nhận xét giời học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuản bị bài sau.
- Hát.
HS nghe.- HS quan sát ,và nêu nhận xét.
- HS theo dõi .
- HS nghe.
- HS theo dõi và thực hiện theo HD.
- HS thực hành.
- HSKT vẽ bài.
- HS trưng bày sản phẩm và nhận xét.
Tiết 5: Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi " nhảy lướt sóng "
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Y/c thực hiện hoàn thiện toàn bài.
- Chơi trò chơi “ lò cò tiếp sức ’’. Y/c tham gia chơi tương đối chủ động và nhiệt tình.
- HSKT thuộc động tác.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân tập.
- Phương tiện: Còi .
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c buổi tập.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Đừng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn bai thể dục phát triển chung
vươn thở, tay, chân và vặn mình và toàn thân.
b, Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”
- GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi.
- Y/c HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy”
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhắc lại nội dung bài.
6 - 10
1- 2
1
3- 4
18 - 22
13 - 15
5 - 7
4- 6
2
1
1 - 2
ĐHTT:
* * * * * * * *
* * * * * * * *
ĐHTL:
* * * * * * * *
* * * * * * * *
ĐHKT:
* * * * * * *
* * * * * * *
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ
Trò chơi: “ lò cò tiếp sức”
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
+ Tỉ số phần trăm của hai số.
+ Tỉ số phần trăm của một số.
+ Tính một số biết một số phần trăm của nó.
- HSY tính được một số phép tính cộng, trừ có nhớ một lần.
II. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: KT bài làm về nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
Bài 1:
a.Tìm tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42.
b. Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2:
a.Tìm 30 % của 97.
b. Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
a.Tìm một số biết 30 % của nó là 72.
b. Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS làm bài
a. 37 và 42
37 : 42 x 100 = 88,09 %
- 2 HS đọc đề.
- HS giải bài vào vở.
b.Tỉ số phần trăm của số sản phẩm của anh Ba và sản phẩm của tổ là:
126 : 1200 x 100 = 10,5 %
Đáp số: 10,5 %
- HSY: 657 - 265
- HS làm bài
a. Tìm 30 % của 97.
97 x 30 : 100 = 29,1
- HS đọc đề.
- HS giải vào vở.
b.Số tiền lãi là:
6 000 000 : 100 x 15 = 900 000( đồng )
Đáp số: 900 000 đồng. - HSY: 768 - 369
- HS làm bài
- 2 HS đọc đề.
- Giải bài vào vở.
a. Tìm một số biết 30 % của nó là 72:
72 x 30 : 100 = 240
b. Số gạo của cửa hàng trước khi bán là:
420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg )
Đáp số: 4000 kg
- HSY: 257 + 261
Tiết 2: Tập làm văn
Làm biên bản một vụ việc
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.
- Lập được biên bản một vụ việc.
- HSY đánh vần đọc đề bài.
II. Đồ dùng: Phiếu bài tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của em bé?
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- Y/c HS làm bài theo cặp.
- Hát
- 1 HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của em bé.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- HS làm bài theo cặp.
Sự giống nhau
Sự khác nhau
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
- Phần mở đầu: có tên biên bản, có quốc hiệu, có tiêu ngữ.
- Phần chính: cùng có ghi:
+ Thời gian.
+ Địa điểm.
+ Thành phần có mặt.
+ Nội dung sự việc.
- Phần kết: cùng có ghi:
+ Ghi tên.
+ Chữ kí của người có trách nhiệm.
- HD HSY đọc bài.
- Biên bản cuộc họp có báo cáo, có phát biểu.
- Biên bản một vụ việc có: Lời khai của những người xung quanh.
- HSY đọc bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và gợi ý của bài văn.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét - cho điểm.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm vào giấy khổ to, lớp làm bài vào vở.
Tiết 3: Khoa hoc
Tơ sợi
I. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số loại tơ sợi.
- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
II. Đồ dùng:
- Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? nó có tính chất gì?
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1:Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
* Mục tiêu: HS kể tên một số loại tơ sợi.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trong sgk và cho biết hình nào có liên quan đến viậc làm ra sợi đay, những hình nào liên quan đến việc làm ra tơ tằm, sợi bông.
- Y/c HS phát biểu ý kiến.
b. Hoạt đồng 2: Tính chất của tơ sợi.
* Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS hoạt động theo nhóm để làm các thí nghiệm phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
- Y/c nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thống nhất ý kiến và ghi vào phiếu bài tập
- Hát.
- 3 HS lên trình bày.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS quan sát hình minh hoạ trong sgk và cho biết hình nào có liên quan đến viậc làm ra sợi đay, những hình nào liên quan đến việc làm ra tơ tằm, sợi bông.
+ Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
+ Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
+ Hình 3: liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
- HS hoạt động theo nhóm để làm các thí nghiệm phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
- nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thống nhất ý kiến và ghi vào phiếu bài tập
Phiếu hoc tập
Tổ:
Loại tơ sợi
thí nghiệm
Đặc điểm chính
Khi đốt lên
Khi nhúng nước
1. Tơ sợi tự nhiên
- Sợi bông
- Có mùi khét
- Tạo thành tàn tro
Thấm nước
- Vải bông them nước có thể rất mỏng , nhẹ như vải màn cũng có thể dày dùng để làm lều, bạt, buồm.
- Sợi đay
- Có mùi khét
- Tạo thành tàn tro
Thấm nước
- Thấm nước, bền, dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, vải lều bạt , có thể nén với giấy và chất dẻo để làm ván ép.
- Tơ tằm
- Có mùi khét
- Tạo thành tàn tro
Thấm nước
- óng ả, nhẹ nhàng.
2. Tơ sợi nhân tạo
( sợi ni lông)
- Không có mùi khét
- Sợi sun lại.
Không thấm nước
- Không thấm nước, dai, mềm, không nhàu, được dùng trong y tế, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toan, một số chi tiết của máy móc.
- Y/c đại diện các nhóm trình bày.
- GV nêu kết luận.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Tiết4: Âm nhạc
Học bài hát tự chọn: Hoa chăm - pa
Bài hát Lào
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một bài hát nước ngoài với giai điệu chữc tình, tha thiết và truyền cảm.
- HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát.
- HS biết yêu những bài hát nước ngoài.
- HSKT thuộc lời ca.
II. Chuẩn bị: Nhạc cụ và bài hát,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học.
- Học bài hát tự chon: Hoa Chăm Pa.
2. Phần hoạt động:
- Nội dung bài hát tự chọn:
* Hoạt động 1: Dạy hát.
- Hướng dẫn đọc lời ca.
- Tập hát: Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2,3 lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát., lần lượt cho đến hết bài. Nhắc HS nghỉ đúng và biết cách lấy hơi giữa mỗi câu hát, tập xong cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát.
* Hoạt động 2:
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài hát.
- GV hướng dẫn cụ thể và tỉ mỉ cho HS thực hiện chuẩn xác.
- GV nhận xét - sửa sai.
3. Phần kết thúc:
- Cả lớp đứng hát và nhún chân nhịp nhàng .
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Hát đúng giai diệu và tiết tấu, nghỉ đúng những chỗ ngân cuối mỗi câu hát.
- Hát đồng thanh, hát theo dãy, nhóm. Chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
- Lớp hát đồng thanh và gõ đệm theo tiết tấu bài hát.
- Lớp thực hiện theo hướng dẫn.
- Lớp thực hiện.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 16
I. Chuyên cần:
II. Học tập:
........................................................................................................................................
III. Đạo đức:
IV. Các hoạt động khác:
V. Phương hướng tuần 16
File đính kèm:
- Tuan 16.doc