ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
I. Mơc tiªu:
- Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. Chun bÞ:
- Các bài hát chủ đề “Trường em” + trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.
38 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Tuần 1 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4. Tổng kết - dặn dò
- Học sinh làm bài: 2, 3, 4, 5/ 8
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK)
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Mẫu của các phân số đó là : 10 ; 100 ; 1000 các mẫu của các phân số đó đều chia hết cho 10.
- HS nhắc lại.
- 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- 1 HS đọc lớp theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc lớp theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Theo dõi nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của các tác giả trong đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng” , học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong một bài văn tả cảnh.
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát .
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh về vườn cây, công viên , đường phố , cánh đồng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu hoạt động nhóm 4.
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
Kết luận: T/ g lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận được vẻ đẹp riêng của cảnh vật . Để có bài văn miêu tả hay chúng ta phải biết cách quan sát = những giác quan như xúc giác, thị giác, thính giác và liên tưởng.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Phương pháp: Thực hành, trực quan
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức làm bài, gợi ý :
+ Mở bài: Em tả cảnh gì ở đâu ? vào thời gian nào?
+ Thân bài: Tả các nét nổi bật, Tả theo thời gian , tả từng bộ phận.
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ nhận xét về cảnh vật.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét cho điểm
4. Tổng kết - dặn dò
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào
vở
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại các kiến thức cần ghi nhơ.ù
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài “Nắng trưa”
- Hoạt động nhóm 4.
- HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng “
+ Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau ,
+ Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác )
- HS tìm chi tiết bất kì .
- Hoạt động cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy
- HS làm bài.
- Nối tiếp nhau trình bày.
ĐỊA LÍ
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. Mục tiêu:
- Nắm vị trí, giới hạn, hình dạng, diện tích nước Việt Nam và hiểu được những thuận lợi về vị trí lãnh thổ nước ta.
- Chỉ được giới hạn, mô tả vị trí , hình dạng nước ta ; nhớ diện tích của Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Quả Địa cầu
+ 2 Lược đồ trống (tương tự hình 1 trong SGK)
+ 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hường dẫn phương pháp học bộ môn
2. Giới thiệu bài mới:
- Tiết địa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em tìm hiẻu những nét sơ lược về vị trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta.
3. Phát triển các hoạt động:
a. Vị trí địa lí và giới hạn
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời cáccau hỏi
+ Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào ?
+ Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ?
+ Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ?
+Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ?
Kết luận:
Bước 2:
+ Yêu cầu HS xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ
+ Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Bước 3:
+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trong quả địa cầu
- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ?
Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78)
b. Hình dạng và diện tích
* Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm)
Bước 1:
+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhóm
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ?
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta có chiều dài là bao nhiêu km ?
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2 ?
- So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu.
Bước 2:
+ Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận:
* Hoạt động 3: Củng cố
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào lược đồ khung
- Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc
4. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị: “Địa hình và khoáng sản”
- Nhận xét tiết học.
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
- Học sinh quan sát và trả lời.
+ Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
+ 2-3 HS chỉ
+ Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
+ đông, nam và tây nam.
+ Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo ... Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
+ HS chỉ vị trí Việt Nam trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp
+ Học sinh lên bảng chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu.
- Vừa gắn vào lục địa Châu Aù vừa có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển.
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
+ Học sinh thảo luận
- Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S
- 1650 km
- Chưa đầy 50 km
- khoảng 330.000 km2
+So sánh:
S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc.
+ Học sinh trình bày
- Nhóm khác bổ sung
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU
I.Mục tiêu:
-Nghe viết đúng, trình bày đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi.
-Nắm vững quy tắc viết chính tả.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bút dạ và một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3, cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi thi tiếp sức.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài:
Để có được đất nước Việt Nam tươi đẹp như ngày hôm nay, cha ông ta đã phải đổ biết bao mồ hôi, nước mắt, phải đổ biết bao xương máu. Giờ đây, đất nước ta có những biển rộng mênh mông, những dòng sông đỏ nặng phù sa, những cánh cò bay lả dập dờn
2. Tìm hiểu nội dung bài:
a. Đọc mẫu bài thơ.
-GV đọc thong thả, rõ ràng với giọng thiết tha, tự hào.
- Nội dung chính của bài thơ là gì?
b. Luyện viết những từ học sinh dễ viết sai: dập dờn, Trường Sơn
-Nhắc nhở HS quan sát cách trình bày theo thể lục bát.
c. Yêu cầu HS viết bài:
-GV nhắc học sinh về tư thế ngồi viết. mỗi dòng thơ đọc 1 đến 2 lượt.
-GV đọc từng dòng cho HS viết. Mỗi dòng thơ đọc 1-2 lượt.
-Uốn nắn, nhắc nhở những học sinh ngồi sai tư thế.
-GV đọc lại toàn bài cho HS kiểm soát lỗi.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của các bài chính tả đã chấm.
3, Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài.
+ Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh để điền vào chỗ ghi số 1 trong bài văn sao cho đúng.
+ Chọn tiếng bắt đầu bằng chữ g hoặc gh để điền vào chỗ ghi số 2 trong bài văn
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Thứ tự các số 1 được điền như sau: ngày, ngát, ngữ, nghỉ, ngày
-Thứ tự các số 2 được điền như sau: ghi, gái.
-Thứ tự các số 3 được điền như sau: có, của, kiên, kì.
Bài 3:
-Tổ chức cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Đứng trước i, e, ê viết k. Đứng trước các âm còn lại viết là c.
-Đứng trước i, e, ê viết là gh. Đứng trước các âm còn lại viết g.
-Đứng trước i, e, ê. viết là ngh đứng trước các âm còn lại viết ng.
4. Nhận xét - dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu học sinh làm bài tập nhớ về nhà làm lại.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiếp sau.
-HS lắng nghe.
Bài thơ nói lên niềm tự hào của tác giả về truyền thống lao động cần cù, chịu thương, chịu khó kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam.
Bài thơ còn ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp.
- HS viết các từ khó.
-Quan sát cách trình bày bài thơ.
-HS viết chính tả.
-HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi .
-Từng cặp học sinh đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
-HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.
-1 HS đọc to, cả lớp theo dõi .
- HS làm bài.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Theo dõi nhận xét.
- HS làm bài theo cặp.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
File đính kèm:
- Giao an 5(1).doc