Giáo án dạy Toán lớp 5 - Tuần 34

Tiết 166:

LUYỆN TẬP

I. Phân tích học sinh :

v Thuận lợi:

+ Biết quy tắc, công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

+ Cách tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động cùng chiều, ngược chiều.

+ Đã được vận dùng vào giải một số bài toán.

v Khó khăn:

Nhiều học sinh còn lúng tùng khi xác định đề.

II. Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh được củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng giải toán về chuyển động đều.

 

doc6 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Toán lớp 5 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009 Tiết 166: Luyện tập Phân tích học sinh : Thuận lợi: + Biết quy tắc, công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. + Cách tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động cùng chiều, ngược chiều. + Đã được vận dùng vào giải một số bài toán. Khó khăn: Nhiều học sinh còn lúng tùng khi xác định đề. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh được củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng giải toán về chuyển động đều. Các hoạt động dạy học: nội dung cách thức tổ chức 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn ôn tập: 37’ a. Nhắc lại kiến thức về chuyển động đều: v = s : t s = v x t t = s : v b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 Đáp số: a: 48 km/giờ b: 7,5 km c: 1,2 giờ Bài 2 Đáp số: 1,5 giờ Bài 3 Bài giải Tổng vận tốc của 2 xe là: 180 :2 = 90 (km/giờ) Vận tốc của xe đi từ A là: 90 : ( 2+3) x 2 = 36 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 – 36 = 54(km/giờ) Đáp số: 36km/giờ và 54 km/giờ 3. Củng cố, dặn dò: 2’ Luyện tập Trực tiếp H: Nhắc lại cách tính vận tốc biết quãng đường và thời gian; .... G: ghi bảng. Nhấn mạnh lại kiến thức. H: Đọc yêu cầu - 3 em lên bảng – lớp làm vở - nhận xét, nêu cách tính G: Nhấn mạnh cách tính, đánh giá H: Đọc yêu cầu G: Hướng dẫn H: Làm bài vào vở – chữa bài G: Hướng dẫn cách 2 ( không bắt buốc tất cả học sinh làm được) + Trên cùng một quãng đường vận tốc giảm đi bao nhiêu lần thì thời gian đi tăng thêm bấy nhiêu lần, vận tốc tăng thì thời gian đi lại giảm. Vậy vận tốc của ôtô gấp 2 làn vận tốc của xe máy thì thời gian đi của ôtô là bao nhiêu? H: Đọc yêu cầu G: Hướng dẫn phân tích bài toán chuyển động ngược chiều. - Tự làm vào vở ( N2) - Đại diện nêu kết quả + Giải thích lại cách làm => Nhận xét, đánh giá - G: Nhận xét chung tiết học . - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau . Thứ ba ngày tháng năm 2009 Tiết 167: Luyện tập Phân tích học sinh : Thuận lợi: Khó khăn: Mục tiêu: Sau bài học, học sinh được rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học. Các hoạt động dạy học: nội dung cách thức tổ chức 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn luyện tập: 38’ Bài 1 Đáp số: 6 000 000 đồng Bài 2 Bài giải Độ dài một cạnh của mảnh đất hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình thang bằng diện tích mảnh đất hình vuông và bằng: 24 x 24 = 576 (m2) a. Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16 (m) b. Tổng độ dài 2 đáy hình thang là: 36x2 = 72(m) Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: ( 72 + 10) : 2 = 41(m) Độ dài đáy bé của mảnh đất hình thang là: 72 – 41 = 31(m) Đáp số: a: 16m ; b: 41m và 31 m Bài 3 Bài giải a. Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 28 + 84) x 2 = 224 (cm) b. Diện tích hình thang EBCD là: ( 28+84) x 28 : 2 = 1568( cm2) c. Vì M là trung điểm của BC nên BM = CM = 28 : 2 = 14(cm) Diện tích hình tam giác EBM là: 28x14 : 2 = 196 (cm2) Diện tích tam giác DMC là: 84x14 : 2 = 588(cm2) Diện tích tam giác EDM là: 1568 – (588 +196) = 784(cm2) Đáp số a: 224cm b: 1568cm2 c: 784cm2 3. Củng cố, dặn dò: 1’ Ôn tập về biểu đồ Trực tiếp H: Đọc bài toán G: Hướng dẫn học sinh : H:Tự làm vào vở - nhận xét, bổ sung G: nhận xét, đánh giá H: đọc yêu cầu bài tập G: Hướng dẫn từ công thức tính diện tích hình thang => S = (a+b)xh :2 ( hay Sht = hx (a+b) :2 mà (a+b) : 2 chính là trung bình cộng 2 đáy) Vậy h= Sht : trung bình cộng hai đáy Phần b chính là dạng toán tổng hiệu H: Đọc bài toán G: Vẽ hình lên bảng H: Tự thảo luận làm bài (N2) - Đại diện nhóm làm từng yêu cầu =>nhận xét, đánh giá G: Nhận xét chung tiết học . Dặn học sinh chuẩn bị bài sau . Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2009 Tiết 168: ôn tập về biểu đồ Phân tích học sinh : Thuận lợi: Khó khăn: Mục tiêu: Sau bài học, học sinh được rèn kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, xử lí thông tin trên biểu đồ. Các hoạt động dạy học: nội dung cách thức tiến hành 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn luyện tập: 38’ Bài 1 Dựa vào biểu đồ hình cột trả lời câu hỏi a. Có 5 học sinh trồng cây. Hoà trồng được 2 cây, Lan trồng được 3 cây, Liên trồng được 5 cây, Mai trồng được 8 cây, Dũng trồng được 4 cây. b. Hoà trồng được ít cây nhất. ... Bài 2 a/ ... b/ Bài 3 Khoanh vào C 3. Củng cố, dặn dò: 1’ G: Nêu mục tiêu tiết học 3 H nối tiếp đọc yêu cầu G: Đây là loại biểu đồ nào? Đọc biểu đồ này chú ý điều gì? H: tự làm vở – nêu miệng kết quả, giải thích G + H: nhận xét, đánh giá. H: Đọc yêu cầu từng phần – tự làm vở 2H lần lượt lên chữa bài trên bảng G: Yêu cầu học sinh nêu rõ tên biểu đồ, cách đọc số liệu và ghi số liệu trên từng loại biểu đồ. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc yêu cầu – G vẽ biểu đồ H: lên chỉ trên biểu đồ số học sinh đá bóng H: nêu đáp án mình chọn + giải thích tại sao lại chọn như vậy. H+G: nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung tiết học . Dặn học sinh chuẩn bị bài sau . Thứ năm ngày 30 tháng 4 năm 2009 Tiết 169: Luyện tập chung Phân tích học sinh : Thuận lợi: Khó khăn: Mục tiêu: Sau bài học, học sinh được rèn kĩ năng: + Cộng, trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân . + Tính giá trị biểu thức số. + Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. + Giải toán có lời về tính diện tích và chuyển động đều. Các hoạt động dạy học: nội dung cách thức tổ chức 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn luyện tập: 38’ Bài 1 : Tính a/ 85793 – 36841 + 3826 = 48952 + 3826 = 52778 ( phần b,c tương tự) Bài 2 : Tìm x a/ x x 3,5 = 4,72 + 2,28 x x 3,5 = 7 x = 7 : 3,5 x = 2 ( Phần b tương tự) Bài 3 Bài giải Đáy lớn mảnh đất hình thang là: 150 x = 250 (m) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 250 x = 100( m) Diện tích mảnh đất hình thang là: (250 + 150) x 100 : 2 = 20000(m2) Đổi : 20000 m2 = 2 ha Đáp số: 20000m2 ; 2ha Bài 4 Bài giải Đáp số: 14 giờ Bài 5 x = 20 3. Củng cố, dặn dò: 1’ Luyện tập chung Trực tiếp H: Đọc yêu cầu H: Nêu cách tính giá trị biểu thức số không có dấu ngoặc H:Tự làm vào vở – 3 em lên bảng + Nêu lại cách làm H:nhận xét, bổ sung =>G: nhận xét, đ giá H: Nêu yêu cầu – Tự làm vở - 1 số em nêu cách tìm x - Lớp đổi vở kiểm tra chéo – G: chấm điểm 5 bài - 2 H chữa bài => G: chốt 2H đọc bài toán – nêu hướng giải – tự làm vở G: Hd học sinh yếu: + Muốn tính được diện tích hình thang ta phải biết gì? + Để tính được đáy lớn ta làm thế nào khi biết đáy lớn bằng đáy bé? + Biết đáy lớn rồi thì tính chiều cao bằng cách nào? Vì sao? 1H chữa bài – Lớp đổi vở kiểm tra chéo. G: Nhận xét, KL H: Nơi tiếp đọc yêu cầu – nêu dạng toán + nêu cách làm H: Tự làm vở – G: Chấm điểm 5 bài - 1 em chữa bài => Nhận xét, đổi vở kiểm trta chéo => G: Đánh giá H: đọc yêu cầu H tự làm – 1em nêu kết quả + Giải thích cách làm G: Nhận xét, KL G: Nhận xét chung tiết học . Dặn học sinh chuẩn bị bài sau . Thứ sáu ngày 1 tháng 5 năm 2009 Tiết 170: Luyện tập chung Phân tích học sinh : Thuận lợi: Khó khăn: Mục tiêu: Sau bài học, học sinh được rèn kĩ năng : + Nhân, chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân . + Tìm thành phần chưa biết trong phép tính chia, nhân. + Giải toán về tỉ số phần trăm. Các hoạt động dạy học: nội dung cách thức tổ chức 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn luyện tập: 38’ Bài 1 : Tính SGK - 176 Bài 2 : Tìm x a/ 0,12 x x = 6 x = 6 : 0,12 x = 50 ( Phần b, c, d tương tự) Bài 3 Đáp số: 600kg Bài 4 Bài giải Đáp số: 1 500 000 đồng 3. Củng cố, dặn dò: 1’ Luyện tập chung Trực tiếp H: Đọc yêu cầu H: Nêu cách tính H:Tự làm vào vở – 4 em lên bảng + Nêu lại cách làm H:nhận xét, bổ sung =>G: nhận xét, đ giá H: Nêu yêu cầu – Tự làm vở - 1 số em nêu cách tìm x - Lớp đổi vở kiểm tra chéo – G: chấm điểm 5 bài - 2 H chữa bài => G: chốt 2H đọc bài toán – nêu hướng giải – tự làm vở G: Hd học sinh yếu: 1H chữa bài – Lớp đổi vở kiểm tra chéo. G: Nhận xét, KL H: Nối tiếp đọc yêu cầu – nêu dạng toán + nêu cách làm H: Tự làm vở – G: Chấm điểm 5 bài - 1 em chữa bài => Nhận xét, đổi vở kiểm tra chéo => G: Đánh giá, KL về cách tính tỉ số phần trăm G: Nhận xét chung tiết học . Dặn học sinh chuẩn bị bài sau . Chuyên môn kí duyệt ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... .......................................................................

File đính kèm:

  • docTOAN 34.doc