TUẦN 33
Tiết 161
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh có kĩ năng:
- Nêu lại được công thức tính diện tích và thể hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Giải các bài toán liên quan đến tính diện tích , thể tích các hình đã học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
6 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Toán lớp 5 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày tháng năm 2009
Tiết 161
ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
I. mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có kĩ năng:
Nêu lại được công thức tính diện tích và thể hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Giải các bài toán liên quan đến tính diện tích , thể tích các hình đã học.
II. Hoạt động dạy học:
nội dung
cách thức tổ chức
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn ôn tập:
a. Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương: 12’
b. Hướng dẫn làm bài tập: 25’
Bài 1:
Bài giải
Diện tích xung quanh phòng học là:
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84(m2)
Diện tích trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 ( m2)
Diện tích cần quét vôi là:
84 + 27 – 8,5 = 102.5 ( m2)
Đáp số: 102.5 m2
Bài 2
Bài giải
a.Thể tích cái hộp đó là:
10 x 10 x 10 = 1000(cm3)
Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần của hình lập phương. Diện tích giấy màu cần dùng là:
10 x 10 x 6 = 600 (m2)
Đáp số:1000cm3
600 cm2
Bài 3
Bài giải
Thể tích của bể là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3: 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 18, 24 cm2
3. Củng cố, dặn dò: 3’
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Nêu câu hỏi về công thức tính diện tích , thể tíchcác hình đã học
H: Nhớ và nêu lại – Nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét, nhấn mạnh công thức tính.
H: Nêu yêu cầu bài tập - tự làm vở
– 1 em lên bảng + nxét, bổ sung
Nhận xét, củng cố cách tính diện tích xung quanh hình hình hộp chữ nhật.
H:Tự tìm hiểu yêu cầu.
- Tự làm vở - đổi vở kiểm tra chéo.
- 1 em chữa bài => Nxét,củng cố cách tính; đgiá
H: Nối tiếp đọc yêu cầu bài tập.
G: Hướng dẫn để học sinh nhận ra:
- Bể đầy nước chính là thể tích của bể.
- Một số em nêu cách làm.
- 1 em lên bảng trình bày bài giải.
=>Nxét, đgiá.
G: Nhận xét chung tiết học .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày tháng năm 2009
Tiết 162
Luyện tập
I. mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có kĩ năng:
Tính diện tích và thể hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Giải các bài toán liên quan đến tính diện tích , thể tích các hình đã học.
II. Hoạt động dạy học:
nội dung
cách thức tổ chức
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn làm bài tập: 37’
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống:
a.
Hình lập phương
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12cm
3,5 cm
Sxung quanh
12x12x4
= 576(cm2)
3,5x3,5x4
= 49(cm2)
SToàn phần
12x12x6
= 864(cm2)
3,5x3,5x6
=73.5(cm2)
Thể tích
12x12x12
=1728(cm3)
3,5x3,5x3,5
=42.875(cm3)
Phần b tương tự
Bài 2
Bài giải
Diện tích đáy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2(cm2)
Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
Đáp số:1,5 m
Bài 3
Bài giải
Cạnh của khối gỗ hình lập phương là:
10 :2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần của khối gỗ là:
5 x 5 x 6 = 150 ( cm2)
Diện tích toàn phần của khối nhựa là:
10 x 10 x 6 = 600 ( cm2)
Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gỗ số lần là:
600 : 150 = 4 ( lần)
Đáp số: 4 lần
3. Củng cố, dặn dò: 3’
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu yêu cầu bài tập - tự làm vở
– Nối tiếp nêu kết quả
=> Nhận xét, củng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
H:đọc yêu cầu.
G: Bể nước có dạng hình gì?
- Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- Chiều dài bể nhân với chiều rộng bể nước hình chữ nhật là diện tích đáy của bể.
- Muốn biết chiều cao của bể ta làm như thế nào ?
H: Nêu-- 1 em chữa bài => Nxét,củng cố cách tính; đgiá
H: Nối tiếp đọc yêu cầu bài tập.
- Một số em nêu cách làm.
- 1 em lên bảng trình bày bài giải.
=>Nxét, đgiá.
G: Hướng dẫn thêm cho học sinh khá giỏi:
+ Cạnh của khối gỗ là :a
+ Diện tích toàn phần của khối gỗ là :
a x a x 6 ( S1)
+ Cạnh của khối nhựa là: a x 2
+ Diện tích toàn phần của khối nhựa là:
( a x 2) x ( a x 2) x 6 = a x a x 6 x ( 2x2)
S1 x 4
G: Nhận xét chung tiết học .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày tháng năm 2009
Tiết 163
Luyện tập chung
I. mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có kĩ năng:
Giải các bài toán liên quan đến tính chu vi, diện tích các hình phẳng đã học.
Giải các bài toán liên quan đến tính diện tích , thể tích các hình đã học.
II. Hoạt động dạy học:
nội dung
cách thức tổ chức
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn ôn tập: 37’
Bài 1:
Bài giải
Chiều dài mảnh vườn là:
160 : 2 – 30 = 50 ( m)
Diện tích mảnh vườn là:
30 x 50 = 1500 (m2)
Người đó thu hoạch được số ki-lô-gam rau là:
1500 : 10 x 15 = 2250 (kg)
Đáp số: 2250 kg
Bài 2
Bài giải
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
( 60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật là:
6000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số:30 cm
Bài 3
Bài giải
Độ dài thật của cạnh AB là:
5 x 1000 = 5000 (cm)
Độ dài thật của cạnh BC là:
2,5 x 1000 = 2500(cm)
Độ dài thật của cạnh CD là:
3 x 1000 = 3000(cm)
Độ dài thật của cạnh DE là:
4 x 1000 = 4000 (cm)
Đổi 5000cm = 50m ; 2500cm = 25m
3000cm = 30m; 4000cm = 40m
Chu vi của mảnh đất đó là:
50 + 25 + 25 + 40 + 30 = 170 (m)
Diện tích hình tam giác vuông CDE là:
30x40 :2 = 600(m2)
Diện tích hình chữ nhật ABCE là:
25 x 50 = 1250 (m2)
Diện tích cả mảnh đất là:
600 + 1250 = 1850(m2)
Đáp số:+ 170 m
+ 1850 m2
3. Củng cố, dặn dò: 3’
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu yêu cầu bài tập – Nêu tóm tắt bài toán
- Nêu hướng giải - tự làm vở
– 1 em lên bảng + nxét, bổ sung
Nhận xét, củng cố cách tính diện tích ; tính năng suất.
H:Tự tìm hiểu yêu cầu.
- Tự làm vở - đổi vở kiểm tra chéo.
- 1 em chữa bài => Nxét,củng cố cách tính; đgiá
H: Nối tiếp đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu độ dài thật của các cạnh cảu mảnh đất + giải thích tại sao lại tìm được.
- Nêu cách làm + Vẽ hình giải thích cách làm
G: Chấm điểm 10 bài
– 1 em lên bảng chữa bài => nxét, củng cố cách tính diện tích các hình đã học.
G: Nhận xét chung tiết học .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày tháng năm 2009
Tiết 164
Một số dạnh toán đã học
I. mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có kĩ năng:
Nêu lại được các dạng toán đã học; cách làm của mỗi dạng toán.
áp dụng phương pháp giải toán có lời văn để giải các bài toán liên quan.
II. Hoạt động dạy học:
nội dung
cách thức tổ chức
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn ôn tập:
a. Ôn tập các dạng toán đã học: 12’
b. Hướng dẫn làm bài tập: 25’
Bài 1:
Bài giải
Quãng đường người đó đi được trong giờ thứ ba là:
(12+ 18) : 2 = 15(km)
Trung bình môic giờ người đó đi được quãng đường là:
( 18 + 12 + 15) : 3 = 15 ( km)
Đáp số: 15km
Bài 2
Bài giải
Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60(m)
Chiều dài mảnh đất là:
(60 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng mảnh đất đó là:
60 – 35 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất đó là:
25 x 35 = 875 (m2)
Đáp số: 875 m2
Bài 3
Tóm tắt
3,2 cm3 : 22,4g?
4,5 cm3 : .... g?
Đáp số: 31,5g
3. Củng cố, dặn dò: 3’
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu tên các dạng toán có lời đã học
G: Nêu câu hỏi về phương pháp gải từng dạng toán
H: Nhớ và nêu lại – Nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét, nhấn mạnh phương pháp giải.
H: Nêu yêu cầu bài tập - tự làm vở
– 1 em lên bảng + nxét, bổ sung
Nhận xét, củng cố cách tính diện tích xung quanh hình hình hộp chữ nhật.
H:Tự tìm hiểu yêu cầu.
- Tự làm vở - đổi vở kiểm tra chéo.
- 1 em chữa bài => Nxét,củng cố cách tính; đgiá
H: Nối tiếp đọc yêu cầu bài tập.
G: Hướng dẫn để học sinh nhận ra:
- Bể đầy nước chính là thể tích của bể.
- Một số em nêu cách làm.
- 1 em lên bảng trình bày bài giải.
=>Nxét, đgiá.
G: Nhận xét chung tiết học .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Tiết 165
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có kĩ năng giải các bài toán có lời dạng đặc biệt.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Hướng dẫn luyện tập: 37’
Bài 1
Bài giải
Stam giác BEC :
Stứ giác ABCE :
Theo sơ đồ , diện tích tam giác BEC là:
13,6 : ( 3-2) x2 = 27,2 ( cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCE là:
27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là:
27,2 + 40,8 = 68 ( cm2)
Đáp số: 68 cm2
Bài 2
Bài giải
Nam:
Nữ :
Theo sơ đồ, số học sinh nam là:
35 : ( 3 + 4) x 3 = 15 ( h/s)
Số học sinh nữ là:
35 – 15 = 20( h/s)
Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
20 – 15 = 5 ( h/s)
Đáp số: 5 học sinh
Bài 3
Bài giải
Ô tô đi 75 ki-lô-mét thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 100 x 75 = 9 ( l )
Đáp số: 9 lít
Bài 4
Đáp số: Khá: 120 học sinh
Giỏi : 50 học sinh
TB: 30 học sinh
3. Củng cố, dặn dò:
Luyện tập
Trực tiếp
H: Đọc yêu cầu bài tập + quan sát SGK
G: Vẽ hình lên bảng
G: Gợi ý
+ Tứ giác ABCD được ghép bởi mấy hình? Đó là những hình nào?
+ Bài toán trở về dạng toán nào đã học?
+ Lên tóm tắt bài toán bằng sơ đồ doạn thẳng.
H: tự làm bài vào vở – 1 em lên bảng giải.
nhận xét, đánh giá.
H: đọc + tìm hiểu yêu cầu, nêu dạng toán
- 1em lên tóm tắt bài toán
- Nêu cách làm
G: thu vở chấm => Nxét, đánh giá
H: đọc yêu cầu
- tự làm vở – 1em chữa bài
- Lớp đổi vở kiểm tra chéo.
=> G: củng cố, nhấn mạnh dạng toán tỉ lệ và các giải
H: đọc yêu cầu + quan sát biểu đồ sách giáo khoa
- Thảo luận nhóm 2 tìm cách giải
- Đại diện nhóm trình bày.
=> Nhận xét, dánh giá.
Chuyên môn kí duyệt
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
File đính kèm:
- TOAN 33.doc