Tiết 156
LUYỆN TẬP
I. Phân tích học sinh :
1. Thuận lợi: Học sinh đã biết các thành phần của phép chia; ước lượng thương khi chia số thập phân và số tự nhiên ; quy tắc chia 2 phân số.
2. Khó khăn:
+ Một số em khi thực hiện phép chia còn nhầm lẫn.
+ Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
II. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Thực hiện thành thạo các phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân .
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
7 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Toán lớp 5 - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h => nhận xét, đánh giá.
G : Giới thiệu trực tiếp
H : nêu yêu cầu
- làm bài tập theo nhóm 2
- đại diện nhóm trình bày
=> Nhận xét, củng cố phép chia
H : Nêu cách tính.
1H khá làm mẫu- Lớp nối tiếp nêu kết quả
G: nhận xét, củng cố cách nhân nhẩm.
H: Tìm hiểu yêu cầu
- Quan sát mẫu – Tự làm vào vở
- 1 số em lên bảng chữa
=> G: nhận xét, củng cố cách viết phép chia dưới dạng phân số, số thập phân .
H: Đọc bài toán
G: Muốn tìm được kết quả đúng ta làm như thế nào ?
H: Tự làm vở + nêu miệng kết quả
Nhận xét, chốt.
G: Nhận xét chung tiết học .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau .
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
Tiết 157 :
luyện tập
Phân tích học sinh :
Thuận lợi:
+ Học sinh đã biết cách tính tỉ số phần trăm của 2 số.
+ Bước đầu đã được thực hiện các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm.
Khó khăn:
+ Thực hiện các phép tính với tỉ số phần trăm còn chậm, nhầm lẫn.
+ Giải các bài toán liên quan đến tìm tỉ số phần trăm còn lũng túng.
Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có kĩ năng:
Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Thực hiện thành thạo các phép tính với tỉ số phần trăm.
Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Hoạt động dạy học:
nội dung
Cách thức tiến hành
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Hướng dẫn luyện tập : 37’
Bài 1 : Tìm tỉ số phần trăm của hai số
2 và 5 => 2 :5 = 0,4 = 40%
2 và 3 => 2 : 3 = 0,6666... = 66,66%
3,2 và 4 => 3,2 : 4 = 0,8 = 80%
7,2 và 3,2 => 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%
Bài 2 : Tính
2,5% + 10,34% = 12,84%
(Còn lại tương tự)
Bài 3 :
Bài giải
Tỉ số phần trăm của diện tích trồng cao su và diện tích trồng cà phê là :
480 : 320 = 1,5 = 150%
Tỉ số phần trăm của diện tích trồng cà phê và diện tích trồng cao su là :
320 : 480 = 0,6666... = 66,66%
Đáp số : 150% và 66,66%
Bài 4
Bài giải
Số cây lớp 5A trồng được là :
180 x 45 : 100 = 81 ( cây )
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự tính là:
180 – 81 = 99 ( cây )
Đáp số: 99 cây
3. Củng cố, dặn dò: 1’
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
H: Nêu- tự làm vở – 1 số em lên bảng
Nhận xét, củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
H:Tự tìm hiểu yêu cầu.
- Tự làm vở- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Một số em nêu kết quả => Nxét, đgiá
H: Nối tiếp đọc yêu cầu bài tập.
- Tìm hiểu yêu cầu+ phân tích yêu cầu.
- Một số em nêu cách làm.
- 1 em lên bảng trình bày bài giải.
=>Nxét, củng cố cách giải bài toán về tỉ số phần trăm.
H: Đọc, nêu yêu cầu bài tập
G: Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Tự làm vào vở- G: Thu chấm 1số bài
- 1 em chữa bài => nxét, củng cố.
G: Nhận xét chung tiết học .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau .
Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2009
Tiết 158 :
ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
Phân tích học sinh :
Thuận lợi:
+ Đã biết quy tắc thực hiện các phép tính với số đo thời gian.
+ Đã được luện tập thực hành tính trên số đo thời gian
Khó khăn:Một số em thực hiện các phép tính với số đo thời gian và giải các bài toán có lời văn liên quan đến số đo thòi gian chưa thành thạo.
Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có kĩ năng:
Thực hiện thành thạo các phép tính với số đo thời gian.
Giải các bài toán liên quan đến số đo thời gian
Hoạt động dạy học:
nội dung
cách thức tổ chức
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn ôn tập: 36’
Bài 1: Tính
12giờ 24 phút
3giờ 18 phút
15giờ 42 phút
( Còn lại tương tự)
Bài 2: Tính
8 phút 54 giây
2
16 phút 108 giây( hay: 17 phút 48 giây)
Bài 3
Bài giải
Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
18 : 10 = 1,8 ( giờ)
1,8 giờ = 1 giờ 48 phút
Đáp số: 1 giờ 48 phút
Bài 4
Bài giải
Thời gian ôtô đi trên đường là:
8 giờ 56 phút – ( 6 giờ 15 phút + 25 phút) = = 2 giờ 16 phút = giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
45 x = 102 ( km)
Đáp số : 102 km
3. Củng cố, dặn dò: 3’
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu yêu cầu bài tập - tự làm vở
– 1 số em lên bảng + Giải thích
Nhận xét, củng cố cách ccộng trừ số đo thời gian.
H:Tự tìm hiểu yêu cầu.
- Tự làm vở- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Một số em nêu kết quả + Giải thích
=> Nxét,củng cố cách nhân chia số đo thời gian; đgiá
H: Nối tiếp đọc yêu cầu bài tập.
- Tìm hiểu yêu cầu+ phân tích yêu cầu.
- Một số em nêu cách làm.
- 1 em lên bảng trình bày bài giải.
=>Nxét, đgiá.
H: Đọc, nêu yêu cầu bài tập
G: Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Tự làm vào vở- G: Thu chấm 1số bài
- 1 em chữa bài => nxét, củng cố.
G: Nhận xét chung tiết học .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
Tiết 159 :
ôn tập về tính chu vi, diện tích
Phân tích học sinh :
Thuận lợi:
+ Học sinh đã biết công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình thang.
+ Đã được luyện tập tính chu vi diện tích các hình đó trên các số đo khác nhau.
Khó khăn:
+ Khi thực hiện tính chu vi diện tích các hình còn nhẫm lẫn ( Các đơn vị đo chưa đồng nhất)
+ Giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích các hình còn chậm.
mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có kĩ năng:
Tính diện tích và chu vi một số hình đã học.
Giải các bài toán liên quan đến tính chu vi, diện tích các hình đã học.
Hoạt động dạy học :
nội dung
cách thức tổ chức
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn ôn tập:
a. Ôn tập các công thức tính chu vi, diện tích các hình phẳng đã học: 12’
b. Hướng dẫn làm bài tập: 25’
Bài 1
Bài giải
Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:
120 x = 80 (m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
( 120 + 80) x2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
120 x 80 = 9600 ( m2)
Đổi 9600 m2 = 0,96 ha
Đáp số: 400 m
0,96 ha
Bài 2
Bài giải
Độ dài thực của đáy lớn là: 50m
Độ dài thực của đáy bé là: 30m
Độ dài thực của chiều cao là: 20m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
( 50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2)
Đáp số: 800m2
Bài 3
Bài giải
Diện tích hình vuông ABCD là:
4 x 4 : 2 x 4 = 32 (cm2)
Diện tích hình tròn là:
4 x 4 x 3,14 = 50,24 ( cm2)
Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là:
50,24 – 32 = 18, 24 ( cm2)
Đáp số: 18, 24 cm2
3. Củng cố, dặn dò: 3’
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Nêu câu hỏi về công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học
H: Nhớ và nêu lại – Nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét, nhấn mạnh công thức tính.
H: Nêu yêu cầu bài tập - tự làm vở
– 1 em lên bảng + nxét, bổ sung
Nhận xét, củng cố cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
H:Tự tìm hiểu yêu cầu.
G: Em hiểu tỉ lệ 1:1000 nghĩa là như thế nào ?
- Một số em nêu kết quả đổi ra số đo trên thực tế.
- Tự làm vở - đổi vở kiểm tra chéo.
- 1 em chữa bài => Nxét,củng cố cách tính; đgiá
H: Nối tiếp đọc yêu cầu bài tập.
G: Hướng dẫn để học sinh nhận ra:
- Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần dtích hình tam giác AOB.
- Diện tích phần tô màu là diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình vuông.
- Một số em nêu cách làm.
- 1 em lên bảng trình bày bài giải.
=>Nxét, đgiá.
G: Nhận xét chung tiết học .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009
Tiết 160 :
Luyện tập
Phân tích học sinh :
Thuận lợi:
+ Học sinh đã biết công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình thang.
+ Đã được luyện tập tính chu vi diện tích các hình đó trên các số đo khác nhau.
Khó khăn:
+ Khi thực hiện tính chu vi diện tích các hình còn nhẫm lẫn ( Các đơn vị đo chưa đồng nhất)
+ Giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích các hình còn chậm.
mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có kĩ năng:
Tính diện tích và chu vi một số hình đã học.
Giải các bài toán liên quan đến tính chu vi, diện tích các hình đã học.
IIi. Hoạt động dạy học:
nội dung
cách thức tổ chức
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn làm bài tập: 37’
Bài 1
Bài giải
Chiều dài thực của sân bóng là:
11x 1000 = 11000(m)
Chiều rộng thực của sân bóng là:
9x 1000 = 9000(cm)
Đổi 1000cm = 110m ; 9000 cm = 90 m
Chu vi sân bóng là:
( 110 + 90) x2 = 400 (m)
Diện tích sân bóng là:
110 x 90 = 9900 ( m2)
Đáp số: 400 m
9600 m2
Bài 2
Bài giải
Độ dài một cạnh của sân gạch là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch là:
12 x 12 = 144 (m2)
Đáp số: 144m2
Bài 3
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là:
100 x = 60 (m)
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
100 x 60 = 6000 ( m2)
Số thóc bác Năm thu hoạch được là:
6000 : 100 x 55 = 3300 ( kg)
Đáp số: 3300kg
Bài 4
Bài giải
Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông và bằng:
10 x 10 = 100 (cm2)
Chiều cao hình thang là:
100 x 2 : ( 12 + 8) = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
3. Củng cố, dặn dò: 3’
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu yêu cầu bài tập - tự làm vở
– 1 em lên bảng + nxét, bổ sung
Nhận xét, củng cố tỉ lệ bản đồ; cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
H:Tự tìm hiểu yêu cầu.
G: Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính được diện tích hình vuuong ta làm như thế nào ?
- Để biết được cạnh của hình vuông em làm như thế nào ?
- Tự làm vở - đổi vở kiểm tra chéo.
- 1 em chữa bài => Nxét,củng cố cách tính; đgiá
H: Nối tiếp đọc yêu cầu bài tập.
- Một số em nêu cách làm.
- 1 em lên bảng trình bày bài giải.
=>Nxét, đgiá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: - Yêu cầu học sinh viết công thức tính diện tích hình thang.
- Từ công thức giáo viên hỏi học sinh những dữ kiện đầu bài đã cho, phải tìm.
=> H rút ra cách tính chiều cao hình thang biết độ dài 2 đáy và diện tích.
H: 1 em lên bảng- lớp làm vở
nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét chung tiết học .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Chuyên môn kí duyệt
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
File đính kèm:
- TOAN 32.doc