Giáo án dạy Toán lớp 5 - Tuần 31

Tiết 151 :

PHÉP TRỪ

I. Phân tích học sinh :

1. Thuận lợi:

- Đã biết thành phần của phép trừ.

- Thực hiện được phép tính trừ trên số tự nhiên , số thập phân , phân số.

2. Khó khăn:

- Đôi khi một số em còn nhẫm lẫn khi thực hiện phép trừ trên phân số và số thập phân .

- Các em còn khó khăn trong việc giải toán có lời văn liên quan đến phép tính trừ.

II. Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh có kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, các phân số; tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, giải toán có lời văn.

 

doc7 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Toán lớp 5 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trừ. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, các phân số; tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, giải toán có lời văn. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra : 2’ 4’ - Các t/c của phép cộng. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Nội dung bài: 36’ Ôn lại kiến thức: a - b = c Số bị trừ số trừ hiệu chú ý: a – a = 0 a – 0 = a Luyện tập: Bài 1 Tính rồi thử lại theo mẫu. (SGK) Bài 2: Tìm c a, c + 5,84 = 9,16 c = 9,16 – 5,84 c = 3.32 (Còn lại tương tự) Bài 3 Diện tích đất trồng hoa của xã đó là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa của xã đó là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 969,1 ha 3. Củng cố – dặn dò: 1’ - HS lên bảng nêu - Lớp nhận xét => GV kết luận. G: Nêu trực tiếp - GV ghi biểu thức tổng quát của phép trừ lên bảng. - 2 HS nêu tên gọi thành phần và kết quả phép trừ. - G ghi bảng chú ý. - HS nêu yêu cầu BT. - GV gọi HS lên bảng chữa bài và nêu cách tính từng phần => Lớp nhận xét – GV đánh giá. - HS nêu yêu cầu BT. - HS nêu cách tìm thành phần chưa biết. - HS làm vào vở. - 2 HS làm phiếu đ dán phiếu lớp nhận xét GV đánh giá. - HS nêu yêu cầu BT. - HS đọc đề phân tích nêu KH giải. + Tính diện tích đất trồng hoa -> Tính tổng diện tích - Lớp làm vào vở. - GV chấm 1 số bài nhận xét. - Lớp đổi vở kiểm tra chéo. - HS nêu cách cộng trừ. - Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. G: Nhận xét chung tiết học . Thứ ba, ngày 7 tháng 4 năm 2009 Tiết 152: Luyện Tập Phân tích học sinh : Thuận lợi : Đã có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ trên số tự nhiên , số thập phân , phân số. Khó khăn: Kĩ năng vận dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ vào tính nhanh, giải toán có lời văn còn chậm. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh được củng cố, vận dụng kỹ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán; giải bài toán liên quan đến tỷ số phần trăm. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra. 5’ - Nêu cách tìm thành phần chưa biết B. Bài mới 1. Giới thiệu. 1’ 2. Luyện tập. 32’ Bài 1 a/ + = = ( phần b tương tự) Bài 2 Tính bằng cách thuận tiện nhất. a/ + + + = + = 2 ( Còn lại tương tự ) Bài 3 a,Phân số chỉ tổng số tiền gia đình công nhân đó dùng để chi tiêu và thuê nhà là: + = ( số tiền lương ) Phân số chỉ số tiền gia đình công nhân đó để dành hàng tháng là. - = ( số tiền lương) = = 15% Vậy mỗi tháng gia đình để dành được 15% số tiền lương. b, Nếu số lương là 4 000 000đồng 1 tháng thì gia đình đó để dành được số tiền là: 4 000 000 x 15 : 100 = 600 000(đồng ) Đ/S: 600 000 đồng 3. Củng cố – dặn dò. 2’ - HS đứng tại chỗ nêu - HS nhận xét => GV đánh giá. - GV giới thiệu trực tiếp. - HS tự làm và chữa bài. - GV gọi HS chữa và giải thích cách làm. - HS nhận xét. - GV đánh giá củng cố cách tính phân số, số TP. - HS nêu yêu cầu của BT. - HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS tự làm bài. - GVgọi HS đọc kết quả. - HS đọc đề phân tích đề nêu KH giải. + Tính PS chỉ số tiền chi tiêu và thuê nhà. + Tính phân số chỉ số tiền để dành. + Tính số % số tiền để dành. + Tính số tiền để dành. - HS làm vào vở. - GV chấm 1 số bài nhận xét. - Gọi HS làm bài tốt đọc kq. - Nhận xét giờ luyện tập. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau . Thứ tư, ngày 11 tháng 4 năm 2009 Tiết 153: Phép nhân Phân tích học sinh : Thuận lợi: Đã có kĩ năng thực hiện phép nhân các số tự nhiên, phân số, số thập phân . Khó khăn: + Nêu lại một cách hệ thống các tính chất của phép nhân. + Vận dụng các tính chất của phép nhân vào tính nhanh; giải toán có lời văn. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh được củng cố, vận dụng kỹ năng thực hiện phép nhân các số tự nhiên, số thập phân, và phân số; vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra. 5’ -Nhắc lại các dạng toán tỉ số % B. Bài mới Giới thiệu bài : 1’ Nội dung ôn tập : 32’ Ôn tập: a x b = c thừa số thừa số tích * T/c: - T/c giao hoán: a x b = b x a - T/c kết hợp: ( a + b ) x c = a x ( b x c) - Nhân 1 tổng với 1 số: (a + b)xc = a x c + b x c - Phép nhân có thừa số bằng 1: 1 x a = a x 1 = a - Phép nhân có thừa số bằng 0: 0 x a = a x 0 = 0 Luyện tập: Bài 1: Tính. b/ x 2 = = ( Còn lại tương tự ) Bài 2: Tính nhẩm. a/ 3,25 x 10 = 32,5 3,25 x 0,1 = 0,325 ( Còn lại tương tự ) Bài 3 Tính bằng cách thuận tiện nhất. a/ 2,5 x 7,8 x 4 b/ 0,5 x 9,6 x 2 = 2,5 x 4 x 7,8 = 0,5 x 2 x 9,6 = 10 x 7,8 = 1 x 9,6 = 78 = 9,6. ( Còn lại tương tự ) Bài 4 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi được là. 48,5 + 33,5 = 82 (km) Quãng đường AB dài số km là. 82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km Củng cố, dặn dò : 2’ - HS đứng tại chỗ nêu. - GV nhận xét. G: Nêu trực tiếp - GV cho HS nêu tên gọi & thành phần của phép nhân. - GV ghi bảng. - HS nêu từng công thức t/c của phép nhân. - HS nêu yêu cầu BT. - HS lên bảng chữa. - Lớp nhận xét - GV lưu ý HS phần b nên vận dụng cách rút gọn để tính cho nhanh. - HS nêu yêu cầu BT. - HS nêu miệng kq. - GV ghi bảng hỏi để nêu miệng cách nhân nhẩm với 10; 0,1 với 100 và 0,01. - HS làm vào vở. - Lớp đổi vở kiểm tra chéo. - HS nêu yêu cầu BT. - HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính. - HS làm vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng chữa. - Lớp nhận xét - GV đánh giá. - HS đọc đề phân tích đề nêu KH giải. + Tính tổng vận tốc 2 xe. + Đổi 1 giờ 30 phút đ giờ. - Tính quãng đường. - HS làm vào vở. - GV GV chấm 1 số bài nhận xét. - Gọi HS làm bài tốt chữa. - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau . Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009 Tiết 154: Luyện tập Phân tích học sinh : Thuận lợi: + Đã có kĩ năng thực hiện phép nhân các số tự nhiên, phân số, số thập phân. Khó khăn: + Đôi khi vận dụng tính chất của phép nhân vào tính giá trị của biểu thức còn nhầm lẫn. + Giải bài toán có lời văn còn chậm và hay nhầm lẫn. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh được củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kỹ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải toán. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra. 5’ - Tính chất của phép nhân. B. Bài mới 1. Giới thiệu. 1’ 2. Luyện tập 32’ Bài 1 Chuyển thành phép nhân rồi tính. a, 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg. = 6,75 kg x 3 = 20,25 kg b, 7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14m2 x 3 = 7,14 m2 x ( 1 + 1 + 3) = 7,14 m2 x 5 = 35, 7 m2 (Còn lại tương tự ) Bài 2 Tính a, 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7, 275 b, (3,125 + 2,075 ) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4 Bài 3 Số dân của nước ta tăng năm 2001 là: 77515000 x 1,3 : 100 = 1007655 (người) Đến hết năm 2001 dân của nước ta có là: 77515000 + 1007695 = 78522695 (người) Đáp số: 78522695 người Bài 4 Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng. 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ) Đổi: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Độ dài quãng đường AB là. 24,8 x 1,25 = 31 (km) Đáp số: 31 km 3.Củng cố dặn dò 2’ - HS nêu. - Lớp nhận xét => GV đánh giá. - Trực tiếp. - HS nêu yêu cầu của BT. - HS giải thích cách tính - GV kết luận củng cố về phép nhân PS với số TN và số TN với PS. + Lưu ý HS: Vận dụng quy tắc một số nhân với 1 tổng hoặc ngược lại để tính giữ nguyên đơn vị. - HS tự làm bài vào vở. - GV lưu ý HS tính theo thứ tự dãy tính. - HS lên bảng chữa - Lớp đổi vở kiểm tra chéo ị HS báo cáo k.q. - GV đánh giá - HS đọc đề bài nhận dạng toán phân tích đề. + Tính số dân tăng. + Tính tổng số dân năm 2001. + HS làm bài vào vở. - GV chấm chữa bài nhận xét. - HS đọc đề phân tích đề. + Muốn tính quãng sông phải biết gì? ( v của thuyền) + Tính v của thuyền khi xuôi dòng bằng cách nào? (Thực + v dòng). - HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét GV đánh giá. - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau . Thứ sáu, ngày 10 tháng 4 năm 2009 Tiết 155: phép chia Phân tích học sinh : Thuận lợi: Đã có kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân Khó khăn. + Nêu lại một cách hệ thống các tính chất của phép chia; số dư trong phép chia. + Vận dụng các tính chất của phép chia vào giải toán có lời văn; Tìm số dư trong phép chia. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh được củng cố kỹ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. Các hoạt động dạy học : Giới thiệu bài: 1’ Nội dung bài: Ôn tập: 5’ a : b = c Số bị chia số chia thương *Tính chất. a : b = c a : a = 1 a > 0 0 : b = 0 b > 0 Luyện tập: 32’ Bài 1 Tính rồi thử lại theo mẫu: a, 8192 32 b, 759,5 3,5 179 256 059 21,7 192 245 00 00 Thử lại: 256 x 32 = 8192 Thử lại : 21,7 x 3,5 = 75,95 ( còn lại tương tự) Bài 2 Tính : ( Phần b tương tự) Bài 3 Tính nhẩm ( SGK) Bài 4 Tính bằng hai cách (SGK) Củng cố, dặn dò: 2’ - HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. - GV đánh giá. - GV cho HS nêu tên gọi & thành phần của phép chia.. - GV ghi bảng. - HS nêu từng công thức t/c của phép chia. - HS nêu yêu cầu của BT. - HS tính rồi thử lại + 4 em làm bài vào bảng phụ - Đổi vở kiểm tra chéo - H+G: nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách chia 2 phân số - Thực hiện vào vở -2 em lên bảng => Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập – Tự làm vở - Nêu miệng kết quả - Nhận xét, nêu miệng cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01; 0,25; 0,5 ... G: Nhận xét, đánh giá - HS tự làm bài vào vở. - GV lưu ý HS tính theo thứ tự dãy tính. - HS lên bảng chữa + Lớp đổi vở kiểm tra chéo. - GV đánh giá ị HS báo cáo k.q. - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Chuyên môn kí duyệt ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................

File đính kèm:

  • docToan 31.doc