Giáo án dạy Toán lớp 5 - Tuần 25

Tuần 25

Thứ hai ngày 11 tháng 8 năm 2008 KIỂM TRA 1 TIẾT

 Thời gian 40 phút

Phần I: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số kết quả tính,.)

Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

1. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh của cả lớp.

 A. 18% B. 30%

 C. 40% D. 60%

2. Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?

 A. 10 B. 20

 C. 30 D. 40

3. Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 học sinh lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ. Trong 100 học sinh đó, số học sinh thích bơi là:

 A. 12 học sinh B. 13 học sinh

 C. 15 học sinh D. 60 học sinh

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Toán lớp 5 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Thứ hai ngày 11 tháng 8 năm 2008 Kiểm tra 1 tiết Thời gian 40 phút Phần I: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số kết quả tính,...) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh của cả lớp. A. 18% B. 30% C. 40% D. 60% 2. Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu? A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 3. Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 học sinh lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ. Trong 100 học sinh đó, số học sinh thích bơi là: A. 12 học sinh B. 13 học sinh C. 15 học sinh D. 60 học sinh chạy (12%) Bơi (15%) đá cầu (13%) đá bóng (60%) 4. Diện tích của phần tô đậm trong hình chữ nhật là: 12cm A. 14cm2 4cm B. 20 cm2 C. 24 cm2 D. 34 cm2 5m 5. Diện tích của phần tô đậm là: 1m 3m A. 6,28 m2 B. 12,56 m2 C. 21,98 m2 D. 50,24 m2 Phần II. 1. Viết tên của hình vào chỗ chấm: .................. .................... .................... .................. 2. Giải bài toán: Một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều cao 3,8 m. Nừu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần có 6m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1 giáo viên và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2m3. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 122 Bảng đơn vị đo thời gian I. Mục tiêu Giúp HS : Ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỷ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút vàgiây. II. Đồ dùng dạy học. Bảng đơn vị đo thời gian phóng to. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra - Trả lời kiểm tra 1 tiết B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. ôn tập các đơn vị đo thời gian a. Các đơn vị đo thời gian (SGK_129 Lưu ý: số chỉ năm nhuận chia hết cho 4 b, VD về đổi đơn vị đo thời gian - Đổi từ năm ra tháng 5năm= 12 tháng x 5 = 60 tháng Một năm rưỡi = 1,5 năm= 1,5x12tháng = 18 tháng Đổi từ giờ ra phút 3giờ = 60phut x 3 = 180 phút giờ = 60 phút x = 40 phút giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút Đổi từ phút ra giờ 180 phút = 3 giờ 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ 3. Luyện tập Bài số 1 Kính viễn vọng 1671đ thế kỉ 17 Bút chì 1794 đ thế kỉ 18 Đầu máy xe lửa 1804đ thế kỉ 19 Ôtô năm 1886đ thế kỉ 19 Máy bay 1903đ thế kỉ 20 Bài số 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm a, 6 năm = 72 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng (còn lại tương tự) Bài số 3 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a, 72 phút = 1,2 giờ b, 30 giây = 0,5 phút 4, Củng cố dặn dò BTVN: 1,2,3(vở BT) GV trả bài nhận xét đánh giá chung Trực tiếp 2 HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học. 2 HS nêu mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian-GV ghi bảng GV lưu ý HS cách tính số ngày trong năm nhuận- tính năm nhuận 2 HS nêu tên các tháng và số ngày trong từng tháng. GV nhấn mạnh cách nhớ số ngày trong tháng bằng cách dựa vào 2 nắm tay. GV treo bảng đơn vị đo thời gian như SGK- 2 HS đọc lại GV nêu VD cho HS đổi từ năm ra tháng 1 HS lên bảng lớp tính ra nháp Hưỡng dẫn tương tự khi đổi từ giờ ra phút, phút ra giờ GV lưu ý học sinh: + Đổi từ đơn vị lớn ra bé phải nhân với mối quan hệ giữa hai đơn vị + Đổi từ đơn vị bé ra lớn phải chia cho mối quan hệ giữa hai đơn vị HS đọc đề nêu miệng kết quả GV đánh giá củng cố ôn tập cho HS cách tính thế kỉ nhắc lại các sự kiện lịch sử 1 HS nêu yêu cầu của bài GV phân tích mẫu h2 phần HS tự điền vào vở GV lưu ý HS cách đổi: ghi kết quả, bước tính trung gian tính ra nháp, nhấn mạnh cách đổi từ đơn vị lớn ra nhỏ 2 HS nêu cách đổi từ đơn vị nhỏ ra lớn HS tự làm vào vở- một HS chữa GV đánh giá nhấn mạnh cách đổi HS nêu các đơn vị đo thời gian đã học. GV nhận xét giờ học hướng dẫn giao bài về nhà Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 123 Cộng số đo thời gian I. Mục tiêu Giúp học sinh biết cách tiến hành cộng số đo thời gian. - Rèn kỹ năng cộng số đo thời gian giải các bài toán đơn. II. Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra - Nêu bảng đơn vị đo thời gian - Chữa bài 3 (vở BT) B. Bài mới 1. Ví dụ: VD1: Bài toán SGK 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 3 giờ 15 phút + 2 giờ 15 phút 5 giờ 50 phút VD2: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây 2. Nhận xét - Cộng các số đo từng loại đơn vị. - Trường hợp có thể đổi ra đơn vị lớn hơn( nếu có) 3. Luyện tập Bài số 1 Đặt tính rồi tính 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng = 12 năm 15 tháng = 13 năm 3 tháng. còn lại tương tự) Bài số 2 Đáp số: 2 giờ 55 phút. 4. Củng cố – dặn dò BVN: 1, 2 ( vở BT) Phần b bài 2 SGK. Chuẩn bị tiết 124 - 2 HS nêu - 1 HS lên bảng chữa bài - GV nêu đề toán ghi tóm tắt đề. - Hướng dẫn HS làm xuất hiện phép cộng số đo thời gian. - GV tổ chức cho HS đặt tính và tính. - GV nêu bài toán cho HS nêu phép tính tương ứng. HS đặt tính và tính. - HS nhận xét kết quả rồi tự đổi sang đơn vị lớn hơn. - GV viết bảng nhấn mạnh kết quả chú ý HS bước đổi. - HS so sánh nhận xét 2 ví dụ. - HS rút ra kết luận về cộng số đo thời gian. - GV kết luận nhấn mạnh cách cộng. - GV chọn bài giao việc. - HS nêu cách tính - đặt tính và tự tính vào vở – 2 HS làm vào phiếu. - GV chấm điểm gọi 2 HS làm bài tốt chữa bài – lớp đổi vở kiểm tra chéo. - HS đọc đề phân tích đề thống nhất phép tính giải. - HS tự giải – chữa bài. GV đánh giá lưu ý HS cách trình bày bài giải. -2 HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian. - GV nhận xét giờ học hướng dẫn giao bài tập về nhà. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 124. Trừ Số Đo Thời Gian I.Mục tiêu Giúp học sinh: Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian Vận dụng giải các bài toán đơn giản Rèn kĩ năng trừ số đo thời gian II.Đồ dùng Bản phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội Dung Cách Thức Tiến Hành A.Kiểm tra. Chữa bài tập 3(vở BT) Nêu cách cộng số đo thời gian B.Bài mới. 1.Hình thành cách trừ số đo thời gian a.ví dụ 1: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút ắắắắắắ 2 giờ 45 phút b.ví dụ 2 3 phút 20 giây – 2 phút 80 giây 3 phút 20 giây - 2 phút 80 giây ắắắắắắ 35 giây 2.Luyện tập. Bài số 1. Đặt tính rồi tính 54 phút 21 giây – 21 giây 34 giây 53 phút 84 giây - 21 giây 34 giây ắắắắắắ 32 phút 50 giây (còn lại tương tự) Bài số 2. 14 ngày 15 giờ – 3 ngày 17 giờ= 10 ngày 22 giờ(còn lại tương tự) Bài số 3. Đáp số :1 giờ 30 phút 3.Củng cố dặn dò BTVN:1,3,4(SGK) 1 HS lên bảng 2 HS trả lời GV đánh giá nhận xét GV nêu đề toán- HS phân tích đề nêu phép tính giải: GV dựa vào phép tính giải giới thiệu bài y/c HS đặt tính và tính. 1 HS lên bảng trình bày- lớp tính ra nháp GV đánh giá- 2 HS rút ra cách trừ số đo thời gian HS đọc đề bài toán nêu phép tính tương ứng. HS lên bảng đặt tính xuất hiện tình huống: + 20 giây không trừ được 45 giây phải làm thế nào? (lấy phút đổi ra giây) HS tính tiếp, GV đánh giá 2 HS nêu nhận xét về cách trừ số đo thời gian GV kết luận nhấn mạnh cách thực hiện trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ 1 HS nêu yêu cầu của bài HS tự tính vào vở GV lưu ý HS trường hợp SBT có số đo bé hơn số đo tương ứng phải đổi ra đơn vị nhỏ hơn rồi trừ GV chấm 5 bài gọi HS chữa Hưỡng dẫn tương tự bài1 HS đọc đề thảo luận thống nhất phép tính ứng để giải bài toán HS tự giải vào vở- 1 HS chữa bài GV đánh giá 2HS nhắc lại cách trừ số đo thời gian GV nhận xét- hướng dẫn giao bài về nhà. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 125 luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng cộng trừ số đo thời gian Vận dụng giải các bài toán thực tiễn II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội Dung Cách Thức Tiến Hành A. Kểm tra - Chữa bài tập(SGK) vở BT - Cách trừ số đo thời gian B. Bài mới 1.Luyện tập Bài số 1. Chuyển đổi các đơn vị đo Thời gian: a, 3,4 ngày = 81,6 giờ b, 2,5 phút = 150 giây (còn lại tương tự) Bài số 2. Cộng số đo thời gian a, 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng= 15 năm 11 tháng (còn lại tương tự). Bài số 3. Trừ số đo thời gian: b, 15 ngày 6 giờ- 10 ngày 12 giờ= 4 ngày 18 giờ (phần còn lại tương tự). Bài số 4. ĐS: 469 năm 2. Củng cố dặn dò BTVN: 1,2,3(vở bài tập) 1 HS lên bảng chữa bài 3 1 HS đọc kết quả bài 2 2 HS nhắc lại 1 HS nêu y/c của bài HS tự tính vào vở rồi chữa bài Lớp nhận xét- GV đánh giá Củng cố cách chuyển đổi số đo thời gian Lưu ý HS trường hợp:giờ = 30 phút Hưỡng dẫn tương tự: củng cố cách cộng số đo thời gian HS tự tính- GV chấm điểm 10 bài Củng cố cách trừ số đo thời gian HS đọc phân tích đề bài tự giải GV lưu ý HS :cách tính thời gian 3 HS nhắc lại cách cộng trừ số đo thời gian GV nhận xét hướng dẫn giao bài tập về nhà

File đính kèm:

  • docTOAN. 22.doc