Tập đọc: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
3. Thái độ: Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi
những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới
một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ
quốc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven
biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm
26 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy tiêu chuẩn - Lớp 5 - Tháng 3, 4, 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: CHUYỀN NHANH – NHẢY NHANH
I. Mục tiêu:
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhưng phải bảo đảm an toàn
- Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Các bước lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát
triển chung
Giaùo aùn daïy tieâu chuaån Naêm hoïc 2011-2012
Ngöôøi soaïn: Cao Vaên Ninh
- Trò chơi khởi động
2. Phần cơ bản:
- Ôn chạy và bật nhảy: Tập theo đội hình 4 hàng dọc theo số dụng cụ đã chuẩn
bị, các hàng cách nhau 02 mét.
- Học trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”: Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng
dẫn cách chơi, chọn đội chơi thử và sau đó tổ chức cho học sinh chơi.
3. Phần kết thúc:
- Học sinh đứng thành vòng tròn, vừa đi vừa hát.
- Học sinh di chuyển thành 04 hàng dọc, giáo viên hệ thống lại toàn bộ bài học
Toán: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
2. Kĩ năng: Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGV
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
- Ví dụ: 9 giờ 45 phút – 8 giờ 9 phút.
- Giáo viên theo dõi và thu bài làm của
từng nhóm.
- Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau
khi kiểm tra bài làm).
- Giáo viên chốt lại.
- Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột.
- Trừ riêng từng cột.
- Ví dụ: 3 phút 15 giây – 1 phút 45 giây.
- Giáo viên chốt lại.
- Số bị trừ có số đo thời gian ở cột thứ
hai bé hơn số trừ.
- Lấy 1 đơn vị đứng trước đổi ra đơn vị
sau đó cộng với số 1 có sẵn.
- Tiến hành trừ.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Các nhóm thực hiện.
- Lần lượt các nhóm trình bày.
9 giờ 45 phút
8 giờ 9 phút
0 giờ 55 phút
9 giờ 45 phút
8 giờ 9 phút
1 giờ 36 phut
9 giờ 45 phút
8 giờ 9 phút
1 giờ 36 phút.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Giải thích vì sao sai hoặc đúng.
- Học sinh nêu cách trừ.
- Lần lượt các nhóm thực hiện.
3 phút 15 giây
1 phút 45 giây.
2 phút 30 giây.
3 phút 15 giây.
1 phút 45 giây.
2 phút 60 giây.
3 phút 15 giây 2 phút 75 giây.
2 phút 45 giây hay 2 phút 45 giây.
Giaùo aùn daïy tieâu chuaån Naêm hoïc 2011-2012
Ngöôøi soaïn: Cao Vaên Ninh
Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Giáo viên chốt.
Bài 2:
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 3:
- Chú ý đặt lời giải.
Bài 4:
- Tính giá trị biểu thức.
a) Đổi ngày giờ.
b) STP giờ – phút.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực
hành.
- Thi đua làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 1, 2/ 44.
- Bài 3/ 44 làm bài vào giờ tự học.
- Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
- Nhận xét tiết học
0 phút 30 giây.
- Cả lớp nhận xét và giải thích.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- H làm bài 1.
- Sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- H làm bài 2.
- Sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc đề – tóm tắt.
- Giải – 1 em lên bảng.
- Sửa bài.
- H làm bài.
- H sửa bài.
Hoạt động nhóm (dãy), lớp.
- Tự đặt đề.
4. Cũng cố, dặn dò:
- Làm bài 1, 2/ 44. Bài 3/ 44 làm bài vào giờ tự học.
- Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
- Nhận xét tiết học
Luyện từ và Câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG GHÉP LƯỢC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép lược, tác dụng của phép lược.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng phép lược để liên kết câu.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng phép lược trong văn bản để liên kết câu.
II. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 3: Tìm từ ngữ chỉ người
và sự vật gợi nhớ đến lịch sự và truyền thống của dân tộc ta ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIAÓ VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận
nhóm.
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, các em
Giaùo aùn daïy tieâu chuaån Naêm hoïc 2011-2012
Ngöôøi soaïn: Cao Vaên Ninh
bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài và gợi ý
cho học sinh. Nội dung của cả 5 câu đều
nói về tinh thần yêu nước.
- Em hãy tìm từ ngữ nào có nội dung
chỉ tinh thần yêu nước?
+ Giáo viên bổ sung thêm: Đây chính là
liên kết câu bằng ghép lặp: “Những của
quý kín đáo” thay thế cho “tinh thần yêu
nước”.
Bài 3:
- Giáo viên gợi ý câu hỏi.
- Tinh thần yêu nước được thể hiện như
thế nào?
- Giáo viên chốt lại, chỉ rõ cho học sinh.
- Tinh thần yêu nước cũng như các thứ
của quý. Có khi của quý ấy (tinh thần
yêu nước) được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy.
Nhưng cũng có khi (của quý ấy) được
cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
- Vậy lược bỏ bớt trong câu sau những
từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước để liên
kết câu như trên gọi là phép lược.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Phương pháp: Động não, đàm thoại.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội
dung phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm 1 ý
của bài tập và đánh số thứ tự các câu
văn.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng
ý a, các câu (5) (4) liên kết với câu (3)
bằng cách lược bỏ từ “cóc”.
- Yù b: Các câu (2) (3) liên kết với câu
(1) bằng cách lược bỏ từ “Trỉu”.
đánh số thứ tự các câu trong đoạn trích
và suy nghĩ, tìm điểm chung của các câu
ấy.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Ví dụ: Cả 5 câu đều nói về tinh thần
yêu nước.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ
trả lời câu hỏi.
- Ví dụ: Đó là các từ ngữ.
- Tinh thần yêu nước, những của quý kín
đáo, tinh thần yêu nước.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh trao đổi theo cặp và trả lời
câu hỏi.
- Ví dụ: Sự liên kết được thể hiện bằng
cách lược bỏ từ ngữ, tinh thần yêu nước
đã xuất hiện ở câu (1).
Hoạt động lớp.
- Vài học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả
lớp đọc thầm.
- 4 học sinh minh hoạ cho nội dung ghi
nhớ bằng cách tự tìm ví dụ hoặc đọc lại
ví dụ đã nêu ở phần nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, các em
đánh dấu chỗ có từ ngữ được lược đi và
khôi phục lại từ ngữ đó.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
Giaùo aùn daïy tieâu chuaån Naêm hoïc 2011-2012
Ngöôøi soaïn: Cao Vaên Ninh
- Yù c: Câu (2) liên kết với câu (1) bằng
cách lược bỏ cụm từ “đuổi theo nó”.
- Yù d: Câu 2 liên kết với câu (1) bằng
cách lược bỏ cụm từ “bồi cơm”.
Bài 2:
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý đến 2
yêu cầu của đề bài.
- Tìm phép lược và khôi phục phép
lược.
- So sánh 2 cách diễn đạt.
- Giáo viên phát giấy cho 3 học sinh
làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng
( tài liệu HD).
- So sánh: cách diễn đạt, ở nguyên bản
hay hơn vì làm cho mẫu chuyện ngắn
gọn, tránh sự lặp lại không cần thiết.
Bài 3:
- Giáo viên viên nhận xét, cho điểm
những bài có viết tốt.
- Ví dụ: (1). Gần nhà Mạc Đỉnh Chi có
một ngôi trường (2). Hàng ngày, mỗi lần
gánh củi đi qua o, cậu lại ngấp nghé vào
học lỏm (3). Thấy cậu bé nhà nghèo hiếu
học, thầy đồ cho phép cậu được vào học
cùng chúng bạn (4). Nhờ thông minh,
chăm chỉ, Mạc Đỉnh Chi nhanh chóng
trở thành học trò giỏi nhất.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, các em
đánh số thứ tự các câu văn, đánh dấu chỗ
có từ ngữ bị lược đi và khôi phục lại từ
ngữ đó rồi so sánh 2 cách diễn đạt.
- 3 học sinh làm bài trên giấy xong dán
bài lên bảng lớp và đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc bài
làm.
4. Cũng cố, dặn dò:
- Làm bài tập 3 vào vở.
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: “Truyền thống”.
- Nhận xét tiết học.
Khoa học: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng có các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng
quan sát, thí nghiệm.
2. Kĩ năng: Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan
tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
- GV: Dụng cụ thí nghiệm.
Giaùo aùn daïy tieâu chuaån Naêm hoïc 2011-2012
Ngöôøi soaïn: Cao Vaên Ninh
- HS: Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt
hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn
tập.
Phương pháp: Trò chơi.
- Làm việc cá nhân.
- Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi.
- Giáo viên yêu cầu một vài học sinh
trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
- Giáo viên chia lớp thành 3 hay 4
nhóm.
- Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi
cho cả lớp.
Hoạt động 2: Củng cố.
- Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn
tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất và năng
lượng (tt).
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4
trang 92, 93 trong SGK (học sinh chép
lại các câu 1, 2, 3, vào vở để làm).
- Phương án 2:
- Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm
khoảng 7 câu do g chọn trong số các câu
hỏi từ 1 đến 4 của SGK và chọn nhóm
phải trả lời.
- Trả lời 7 câu hỏi đó cộng với 3 câu hỏi
do nhóm đố đưa thêm 10 phút.
4. Cũng cố, dặn dò:
- Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt).
- Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- Giao an day tieu chan 20122013 Thang 030405.pdf