TẬP ĐỌC
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục đích yêu cầu :
-Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc dễn cảm với giọng phù hợp nội duyng từng đoạn.
-Hiểu nôi dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II. Chuẩn bị: + GV: Tranh SGK phóng to. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần rèn đọc.
+ HS: Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn định:
2. Bài cũ : Gọi HS lên đọc bài thơ và trả lời câu hỏi:
H: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? (Linh)
H:Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? (Trang)
H :Nêu đại ý của bài? (Ánh)
39 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp Năm - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gọi HS đọc gợi ý 3&4.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Cho HS kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm. Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
* Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
- 2 HS đọc đề bài.
- HS phân tích đề bài, xác định dạng kể.
- 1 HS đọc gợi ý 1 SGK, lớp đọc thầm.
- Vài HS lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS viết dàn ý câu chuyện vào nháp.
- Vài HS lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc gợi ý 3, 4, lớp theo dõi.
- Nhóm đôi kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
4. Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học.
- Về tập kể cho người thân nghe. Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
__________________________________________________
KHOA HỌC:
Cao su
I. Mục tiêu:
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Có ý thức giữ gìn vật dụng làm bằng cao su.
II. Chuẩn bị: + GV : Hình vẽ trong SGK trang 62, 63 .
Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp,
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm:
H : Thủy tinh có tính chất gì? (Hạ Như)
H: Loại thủy tinh có chất lượng cao thường được dùng để làm gì? (Trang)
H: Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh? (Bình)
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Thực hành
- GV cho HS xem vật thật hoặc quan sát các hình trang 62 SGK và kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su có trong các hình ?
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm như sau:
- Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trong SGK.
- Từng đại diện nhóm lên báo cáo.
- GV nhận xét, bổ sung chốt ý.
* Kết luận: Cao su có tính đàn hồi.
Hoạt động2 :
- Yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi :
+ Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?
+ Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì?
+ Cao su được sử dụng làm gì?
+ Nêù cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
=> GV nhận xét, chốt ý.
* Có hai loại cao su: cao su tự nhiên, cao su nhân tạo. Cao su có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh, cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước, tan trong một số chât lỏng khác. Cao su được sử dụng làm săm, lốp xe, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình. Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp. Không để các hóa chất dính vào cao su.
- HS xem vật thật, quan sát các hình và nối tiếp nhau kể tên: ủng, cục tẩy, đệm, lốp, săm ô tô.
- HS hoạt động theo nhóm tổ, cùng làm thực hành, quan sát hiện tượng
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình, các nhóm nghe và bổ sung.
- Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nẩy lên.
Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.
- Lắng nghe.
- Có hai loại cao su: cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ).
- Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng.
- Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà.
- Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,). Không để các hóa chất dính vào cao su.
- Lắng nghe.
4. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học?
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi kể các đồ dùng được làm bằng cao su.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Về xem lại bài, học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Chất dẻo”.- Nhận xét tiết học.
____________________________________________________
Sinh hoạt lớp tuần 15
I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 15:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ.
- GV tổng kết chung:
a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. Bên cạnh đó còn hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp : Quân, Đ. Hải, Đình Cường, Bảo Trung,..
c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: Trà, Trinh, Trang, Khánh, Linh,Bình . . Tham gia tích cực các phong trào thi đua. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, hay quên sách vở, lười học bài ở nhà : Quân,
Đ. Hải, Đình Cường,..
d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Sao, Đội đầy đủ.
2. Kế hoạch tuần 16:
- Học chương trình tuần 16.
- Luyện tập, tăng cường cho đội trống, kỹ năng đội viên.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
- Thiđua học tập chào mừng ngày Thành lập QĐNDVN – ngày Hội quốc phòng toàn dân 22/12.
- Tham gia viết bài thi tìm hiểu truyền thống “QĐNDVN – ngày Hội quốc phòng toàn dân”.
- Tiếp tục ủng hộ sách – truyện cho thư viện.
- Tham gia thi viết thư UPU.
- Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ.
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
- Tham gia học phụ đạo đầy đủ.
ĐẠO ĐỨC:
Hợp tác với những người xung quanh. (T2 )
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết :
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II) Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
- Thẻ bày tỏ ý kiến.
III) Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi- GV nhận xét ghi điểm.
H :Nêu lại ghi nhớ ? (Ka Thu)
H: Nêu những việc làm của bản thân thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ? ( Trang)
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đềø bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài tập 3.
- Yêu cầu từng nội dung, một số HS trình bày kết quả.
-Yêu cầu HS tranh luận góp ý.
* Nhận xét rút kết luận :
-Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huôùng a là đúng.
- Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng.
* Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận tình huống 4.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc ; cả lớp nhận xét bổ sung.
* Nhận xét rút kết luận :
a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phải phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau.
b) Bạn Hà có thể bàn với bố, mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhan nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
* Yêu cầu HS tự làm bài tập 5 : Sau đó trao đỏi với bạn ngồi bên cạnh.
-Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc.
-Yêu cầu HS lớp nhận xét bổ sung.
* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu lại nội dung tiết trước.
-Nêu đề bài.
* Thảo luận cặp đoi với bạn bên cạnh.
-3HS trình bày nội dung.
- HS tranh luận góp ý.
* Trao đổi rút kết luận.
-Nhâïn xét các bạn làm đúng.
-áp dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày của các em.
* Thảo luận theo 4 nhóm.
-Nhóm trưởng yêu cầu thảo luận và trình bày.
-Lần lượt các nhóm trình bày.
-Nhận xét, kết luận chung.
* 3HS nêu lại kết luận.
- Liên hệ bằng việc làm tụe phân công tổ trưởng trong lớp.
-Liên hệ bản than như bạn Hà em có cách giải quyết nào nữa không.
* Thảo luận nhóm đôi, làm bài tập 5.
-Đại diên các nhóm trình bày.
-Nhận xét các nhóm.
* Rút kết luận chung.
* Nêu lại nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________________________
File đính kèm:
- Tuần 15.doc