Giáo án dạy Lớp Năm - Tuần 13

TẬP ĐỌC

Người gác rừng tí hon

I. Mục đích yêu cầu:

-Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

-Hiểu y/n : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK).

II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 - HS:Đọc,tìm hiểu bài.

III. Hoạt động dạy và học :

 1.Ổn định :

 2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi.

 H. Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?

 H. Hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong ?

 H. Nêu đại ý của bài thơ? - GV nhận xét ghi điểm.

 

doc32 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp Năm - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta rút ra điều gì? - Cho HS rút ra kết luận SGK Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm: - Cho HS chơi trò chơi “Thi ai tính nhanh” Bài 2: HS thảo luận theo nhóm. - GV nhận xét, bổ sung - GV cho HS so sánh và nhận xét, bổ sung Kết luận : Khi chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 cũng chính là ta đã nhân số đó với 0,1; 0,01; 0,001 Bài 3: Cho HS đọc đề - GV giúp các em phân tích đề. - Gọi HS lên bảng tóm tắt, GV bổ sung, n/xét. - Cho HS giải vào vở, sau đó GV thu bài chấm - 1 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp làm vào nháp. - HS thực hiện làm miệng. - Cả lớp làm vào nháp rồiø nhận xét. - HS trả lời. - HS đọc kết luận trong SGK. - HS chơi tính nhanh. - HS làm theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - 2 em HS đọc đề, 2 HS tìm hiểu đề. - HS lên bảng tóm tắt bài và giải. 4. Củng cố – dặn dò H. Muốn chia 1 số tập phân cho 10, 100, 1000 ta làm như thế nào? TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình) I. Mục đích yêu cầu : -ViÕt ®­ỵc mét ®o¹n v¨n t¶ ngo¹i h×nh cđa mét ng­êi em th­êng gỈp dùa vµo dµn ý vµ kÕt qu¶ quan s¸t ®· cã. II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1. - Dàn ý bài văn tả 1 người thường gặp: Kết quả quan sát và ghi chép III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: (Trọng) - HS trình bày dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp. GV chấm điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu. - Cho HS đọc đề bài – GV ghi đề bài lên bảng - GV cho HS nhắc lại cấu tạo của 1 đoạn văn - Cho HS kiểm tra lại đoạn văn em vừa đọc đã có câu mở đoạn chưa ? + Câu mở đoạn đã giới thiệu được người em định tả chưa? + Thân đoạn đã xác định được những đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của người đó chưa? + Đôi mắt của người đó như thế nào? + Mái tóc của người đó ra sao? + Ngoại hình của người đó như thế nào? + Câu kết đoạn đã nêu được tình cảm của em đối với người định tả chưa? Hoạt động 2: Luyện tập. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn văn các em viết. - GV nhận xét, đánh giá những bài văn có ý hay, ý mới (chấm điểm) - GV đọc cho HS nghe những đoạn văn hay - 2 HS đọc đề bài, 2 HS đọc gợi ý. - 2 HS giỏi đọc dàn ý được chuyển thành đoạn văn. - HS đọc lại cấu tạo của bài văn tả người. - HS tìm và trả lời. - HS trả lời theo gợi ý. * Gợi ý: + Màu sắc, độ dày, độ dài của mái tóc + Màu sắc, đường nét, cái nhìn của đôi mắt + Dáng người : thon thả, uyển chuyển + Giọng nói: ồm ồm, trầm trầm, thanh thoát - HS đọc đoạn văn viết của mình. - Cả lớp nhận xét bài. - HS nghe đoạn văn hay. 4. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập viết lại đoạn văn, chuẩn bị luyện tập làm biên bản. KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích yêu cầu: -KĨ ®­ỵc mét viƯc lµm tèt hoỈc hµnh ®éng dịng c¶m b¶o vƯ m«i tr­êng cđa b¶n th©n hoỈc cđa nh÷ng xung quanh II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết sẵn 2 đề lên bảng. - HS : Tìm hiểu trước bài. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 1 HS lên kể lại chuyện đã nghe hay đã đọc được về bảo vệ môi trường. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi 2 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS xác định đề và gạch dưới những từ quan trọng. - GV nhắc lại yêu cầu : Câu chuyện em kể phải là câu chuyện em tận mắt chứng kiến hoặc em đã làm. Đó là việc làm tốt để bảo vệ môi trường. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - GV cho các em nêu tên câu chuyện các em định kể GV gợi ý: VD: Chuyện các em đã tham gia làm sạch đẹp ngõ, xóm hoặc chuyện dũng cảm của chú kiểm lâm ngăn chăn bọn trộm gỗ. - HS chuẩn bị kể chuyện. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. - Cho HS làm bài. - Cho HS làm mẫu. - GV nhận xét. - Cho HS kể theo nhóm, GV giúp đỡ các nhóm. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét, tính điểm và bình chọn người kể chuyện hay nhất. - 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - HS xác định yêu cầu đề. - Lớp lắng nghe. - HS đọc gợi ý 1+2 SGK - HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân, viết nhanh dàn ý chung. - 1HS khá giỏi trình bày dàn ý câu chuyện của mình. - Từng thành viên trong nhóm kể, nhóm nhận xét. - Đại diện nhóm thi kể, lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Về tập kể cho ba mẹ nghe, xem trước tranh minh hoạcâu chuyện Pa- xtơ và em bé. KHOA HỌC Đá vôi I. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của đá vơi và cơng dụng của đá vơi - Quan sát nhận biết đá vơi. Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vơi II. Chuẩn bị : - Tranh 54, 55 SGK - Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua, axít. - Sưu tầm TT tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm. H. Kể một số đồ dùng được làm bằng nhôm ? H. Nhôm có những tính chất gì ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát tranh MT : HS kể được một tên 1 số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - GV giúp đỡ, gợi ý để các em tìm được các hang động đá vôi và địa điểm có nhiều đá vôi - GV cho các em trình bày => GV chốt ý : Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha ( Quảng Bình) - Có nhiều loại đá vôi được dùng vào các việc như lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, làm phấn viết Hoạt động 2 : Thực hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét. MT : HS làm thí nghiệm, quan sát để tìm ra tính chất của đá vôi. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - GV giao bảng phụ cho từng nhóm Từng đại diện nhóm lên báo cáo. GV nhận xét, bổ sung kiến thức, chốt ý - GV cho các nhóm lên dán tranh ảnh những vùng núi, hang động đá vôi và ích lợi của đá vôi đã sưu tầm. - HS kể về một số vùng có đá vôi mà em biết. - Đại diện HS trình bày - HS nhận xét, bổ sung - HS làm theo nhóm bàn, thực hành quan sát hình 4,5 SGK. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm mình (Chú ý đảm bảo an toàn khi thí nghiệm. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận - Cọ xát một hòn đá vôi vào hòn đá cuội - Trên mặt đá vôi, chỗ cọ xát vào đá cuội bị mài mòn - Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát vào đá vôi có màu trắng. - Đá vôi mềm hơn đá cuội (đá cuội cứng hơn đá vôi) - Nhỏ vài giọt giấm(hoặc axít loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội - Khi bị giấm chua (hoặc axít loãng) nhỏ vào: + Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên + Trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm (hoặc axít) bị chảy đi - Đá vôi có tác dụng với giấm (hoặc axít loãng) tạo thành một chất khác và khí các- bô- nic sủi lên - Đá cuội không có phản ứng với axít - GV cho HS nêu kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của axít thì đá vôi bị sủi bọt. 4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. _______________________________________________________ SINH HOẠT TẬP THỂ I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 13: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. * Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. - GV tổng kết chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. Bên cạnh đó còn hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp : Lộc, Nhung, Đào, Bích Ngọc c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: . . Tham gia tích cực các phong trào thi đua. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, hay quên sách vở, lười học bài ở nhà :. d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Sao, Đội đầy đủ. 2. Kế hoạch tuần 14: - Học chương trình tuần 14. - Luyện tập, tăng cường cho đội trống, kỹ năng đội viên. - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản. - Thiđua học tập chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ. - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định. - Tham gia học BD, phụ đạo đầy đủ.

File đính kèm:

  • docTuần 13.doc