Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 22

TIẾT 1: TẬP ĐỌC

BÀI: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với từng nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài văn ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng

GDBVMT: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần bảo vệ môi trường biển trên đất nước ta.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh ảnh minh họa bài đọc, tranh ảnh về những làng ven biển, làng đảo về chài l¬ưới, giúp giải nghĩa từ khó.

 - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc(1-2 )

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng. - Kiểm tra hoạt động của cần cẩu (quay tay quay, dây tời quấn vào nhả ra dễ dàng), d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp - Chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật để tiết sau thực hành - Quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Quan sát hình 2 (SGK). Sau đó, - HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ. - 1 HS lên lắp hình 3a (nhắc HS lưu ý vào vị trí các lỗ lắp của các thanh thẳng) - HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c ----------------------o0o-------------------------- Ngày soạn: 22/01/2011 TIẾT 2: TOÁN BÀI: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH. I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích của một hình. -Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 5. - SGK, VBT, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy - học: Các hoạt động. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. KTBC. (3- 5p) - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 / 28 VBT. -H: Nêu cách tính số lần gấp diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của 2HLP khi biết tỷ lệ cạnh của 2 hình? -GV nhận xét – ghi điểm. -1HS lên bảng chữa bài tập. -1 HS nêu cách Xđ số lần gấp của 2 HLP. 2. Bài mới. ( 32-35p) a. Giới thiệu bài. (1p) - GV giới thiêu bài, ghi bảng: Thể tích của một hình. b. Tìm hiểu bài *HĐ 1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.(12-14p) - Cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ trong các VD để nắm được: + Thể tích của hình này bé hoặc lớn hơn thể tích của hình kia. + Thể tích của hình này bằng thể tích của hình kia. + Thể tích của hình này bằng tổng thể tích của các hình khác . - Gọi HS nhắc lại những kết luận, sau khi các nhóm trình bày. c.Thực hành: (20-22p) * BT 1/115: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét các hình trong SGK. - Gọi HS trình bày miệng- GV nhận xét - kết luận: + Hình A: có 18 HLP; Hình B: 18 HLP * BT 2 /115: - 1 HS nêu yêu cầu BT, lớp quan sất hình minh hoạ. - Hướng dẫn để HS hiểu được số HLP trong Hình B bằng tỏng số hình trừ đi 1 - Gọi HS nêu kết quả so sánh – Gv nhận xét - kết luận: +Hình A: 45 HLP; + Hình B: 26 HLP. - HS nhắc lại tên bài, ghi vở. - HS quan sát mô hình minh hoạ. - Thảo luận N4 để phát hiện khái niệm cơ bản về thể thích. - 1 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. -HS thảo luận theo cặp. - Đại diện một số HS trình bày kết quả. -1 HS đọc và nêu yêu cầu BT. - HS thảo luận N2 nêu cách tính số HLP của mỗi hình. - Đại diện một số nhóm nêu kết quả. 3. Củng cố dặn dò. (3-5p) - GV kết luận để HS nắm được: thể tích của một hình chính là tổng số các hình lập phương có số đo của cạnh nhất định. - Nhắc HS làm các bài tập/ 30- 31 VBT; Chuẩn bị bài sau: Xăng – ti – mét khối, đề - xi -mét khối. - Nhận xét – đánh giá tiết học ----------------------------------o0o---------------------------------- TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN BÀI: KỂ CHUYỆN ( kiểm tra viết) I. Mục Tiêu: Viết được 1 bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiện. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. III. Các hoạt động dạy học: Các hoạt động. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ. (3- 4p) -H: Thế nào là văn kể chuyện? -H: Bài văn kể chuyện có cấu tạo gồm mấy phần ? - Gọi HS trả lời, GV nhận xét – ghi điểm. -2 HS trả lời, lớp nhận xét – bổ sung 2. Bài mới. ( 30 -32p) a. Giới thiệu bài. (1p) - GV giới thiệu , ghi tên bài : Kể chuyện (Kiểm tra viết) b. Hướng dẫn HS làm bài. (5 -6p) - Gọi HS đọc 3 đề bài trong SGK/ 45. - GV Nêu: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thể hiện đúng. - Yêu cầu HS nêu tên đề bài sẽ chọn để viết. - GV giải đáp những thắc mắc của HS, Lưu ý HS cách trình bày một bài văn kể chuyện: phải đầy đủ cấu trúc gồm 3 phần. c. HS làm bài. (25-27p) - Nhắc HS làm bài, viết nháp cẩn thận ròi mới chép vào vở. - Hết thời giam làm bài, thu bài về nhà chấm điểm. - HS nhắc lại tên bài, ghi vở- chuẩn bị giấy làm bài. - 3 HS lần lượt đọc 3 đề bài đính trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau nêu tên đề bài sẽ chọn. - HS làm bài cá nhân trong VBT, hoặc giấy KT 3. Củng cố dặn dò. (3-4p) - Nhận xét thái độ - ý thức làm bài viết. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Lập chương trình hoạt động. - Nhận xét - đánh giá tiết học ----------------------------------o0o---------------------------------- Tiết 4: KHOA HỌC. BÀI : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY. I. Mục tiêu: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió : điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió ... -Sử dụng năng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện ... - KNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguooinf năng lượng khác nhau. + Kĩ năng đánh giá vầ việc khai thác, sử dungju các nguồn năng lượng khác nhau. GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy, mô hỡnh mỏy phỏt điện một chiều ; chậu đựng nước - SGK, VBT, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy - học: Cỏc hoạt động. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I. KTBC. (3- 4p) H: Nờu cỏc việc làm để tiết kiệm, chống lẵng phí chất đốt ở gia đỡnh bạn? H: Cần phải làm gỡ để phũng trỏnh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? - GV nhận xét ghi điểm - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xột - bổ sung. II. Bài mới. ( 32-35p) 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu tờn bài, ghi bảng: Sử dụng năng lượng giú và năng lượng nước chảy. 2. Tỡm hiểu bài. *HĐ 1: Năng lượng gió. - GV cho cỏc nhúm thảo luận theo cõu hỏi: +H: Vỡ sao cú giú? Nờu một số VD về tỏc dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. +H: Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gỡ? Liờn hệ thực tế ở địa phương. - GV đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả - GV kết luận: Năng lượng của giú cú thể được dựng để chạy thuyền buồm, làm quay tua – bin của mỏy phỏt điện; Con người sử dụng năng lượng của giú để rờ thúc, hong khụ nụng sản... * HĐ 2: Năng lượng nước chảy - Yờu cầu HS cỏc nhúm thảo luận theo cõu hỏi: + H1: Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên? + H2: Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gỡ? Liờn hệ thực tế ở địa phương? + Gọi đại diện từng nhó trỡnh bày kết quả, GV nhận xột - kết luận: Năng lượng nước chảy thường được dựng để chuyờn chở hàng hoỏ xuụi dũng nước, làm quay bỏnh xe nước đưa nước lờn cao; làm quay tua – bin của cỏc mỏy phỏt điện ở nhà mỏy thuỷ điện. * HĐ 3: Thực hành “Làm quay tua - bin” - GV mời một nhúm HS lờn thực hiện đỏ nước vào bỏnh xe của mỏy phỏt điện một chiều. - Yờu cầu HS quan sỏt hiờn tượng và nờu kết quả - Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, GV nhận xột - kết luận: Nước làm cho cỏnh quạt gắn với trục của tua - bin quay và búng đốn nối với tua - bin phỏt sỏng - Gọi HS đọc mục bạn cần biết / 90 – 91 SGK - HS nhắc lại tờn bài, ghi vở. - HS thảo luận N4 trả lời cỏc cõu hỏi và nờu những ứng dụng của con người với năng lượng giú. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. Lớp nhận xột - bổ sung. - HS thảo luận N4. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận. - Cỏc nhúm khỏc nhón xột - bổ sung. - 3 HS lờn bảng thực hành đổ nước vào mỏt phỏt điện một chiều. - Lớp quan sỏt nờu hiện tượng - kết quả. - 2 HS đọc mục bạn cần biết III. Củng cố dặn dũ. (2-3p) - Năng lượng giú được dựng vào những cụng việc gỡ trong cuộc sống? - Năng lượng của nước chảy được tận dụng vào những cụng việc gỡ? - Nhắc HS làm cỏc bài tập / 70-71 VBT; Chuẩn bị bài sau: Sử dụng năng lượng điện - Nhận xột – đánh giá tiết học. ----------------------------------o0o------------------------------------ TIẾT 5: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. “KẾ HOẠCH PHẤN ĐẤU RÈN LUYỆN TRONG HỌC KỲ II” I. Mục tiêu . * Giúp HS : - Hiểu được nội dung, biện pháp, kế hoạch rèn luyện phấn đấu của lớp để để đạt được kết quả tốt cuối năm học. - Có thái độ nghiêm túc, có ý chí quyết tâm phấn đấu tiến bộ. - Tích cực thực hiện các kỹ năng, các phương pháp học tập và rèn luyện theo kế hoạch của lớp. II. Chuẩn bị. - Các bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của các tổ. - Bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của lớp. - Các câu hỏi thảo luận. - Hướng dẫn cho các tổ và cán sự lớp XD kế hoạch phấn đấu và các chỉ tiêu trong HKII. - Phân công người điều khiển chương trình và trang trí. III. Các bước tiến hành. 1. Khởi động. - Hát tập thể một vài bài. - Nêu lý do và yêu cầu của hoạt dộng. 2. Thảo luận biện pháp - kế hoạch. - Lớp trưởng nêu các chỉ tiêu phấn đấu của lớp trong học kỳ II một cách cụ thể (như: Kết quả học tập Giỏi: 9 - 10%; Khá 12-14%, không có điểm kiểm tra miệng dưới 5 ... về đạo đức Tốt: 70-80%; Về kỷ luật : Không có HS đi học muộn, vắng học không có lý do) - Lớp trưởng nêu các biện pháp rèn luyện của lớp và kế hoạch thực hiện, ... - Sau khi lớp đã nhất trí về biện pháp thực hiện kế hoạch, lớp trưởng đề nghị các tổ trưởng thể hiện quyết tâm của tổ . - Lần lượt các tổ trưởng nêu chỉ tiêu và biện pháp rèn luyện của tổ mình. 3. Chương trình văn nghệ. - Lớp phó văn thể điều khiển chương trình văn nghệ ( 8-10 p). 4. Kết thúc hoạt động. - Lớp trưởng tổng kết và thông bào kết quả thảo luận. - Thư ký thông qua các chỉ tiêu đã thống nhất phấn đấu của cả lớp để lấy biểu quyết. IV. Sinh hoạt lớp. 1. Nhận xét – đánh giá tuần 22. - Tham gia chuyên cần đầy đủ, thực hiện tốt các phong trào thi đua chào mừng ngày 09/01. - Vẫn tồn tại tình trạng không học bài cũ: Kiểm. 2. Kế hoạch tuần 23. - Tiếp tục thi Viết chữ đẹp - giữ vở sạch nhân kỷ niệm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2. - Chăm sóc tốt số cây xanh được giao . -Giữ vệ sinh trường lớp và thân thể, ăn mặc đúng tác phong. -Duy trì tốt sĩ số học sinh và các nề nếp lớp học.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5(1).doc