Tập đọc
Tiết 25 : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
A/ Mục đích – Yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu y/n : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK).
B/ Các HĐD-H.
1- KTBC : HS đọc thuộc bài thơ Hành trình của bầy ông và TLCH về nội dung của bài.
2- Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi HS khá giỏi đọc toàn bài
- Cho HS chia đoạn + giới thiệu tranh
- Luyện đọc lần 1 – kết hợp luyện phát âm
- Luyện đọc lần 2 – kết hợp giải nghĩa từ
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài + HDHS cách đọc bài văn
45 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 5 tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc HS VN làm lại tất cả các bài tập
- Xem trước bài “Chia 1 STP cho 1 STP”
……………………………………………………………..
Luyện từ & câu
Tiết 28: ôn tập về từ loại
A/ Mục đích – Yêu cầu:
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1
- Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu(BT2)
B/ Các HĐ DH
I) Kiểm tra. HS tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong các câu (như trong SGV)
GV đánh giá cho điểm
II) Bài mới .
*)Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ-YC của bài học
* Hoạt động 1: HD HS làm bài tập
Bài tập 1: 1 học sinh nêu YC của bài tập.
+ Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa
- Cho HS trao đổi theo cặp, tìm các từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong các phần a), b), c)
- Mời bốn cặp trả lời trước lớp (mỗi cặp TL một ý)
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: GV nêu YC của bài tập:
+Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác Hồ, từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào ?
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lần báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp
- GV và cả lớp nh/xét và chốt lại đáp án đúng.
Bài tập 3: GV giúp HS hiểu đúng y/cầu của bài tập và tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm bàn.
- GV đến các nhóm HD giúp đỡ thêm.
- Tổ chức cho hai nhóm lên bảng thi đua t/bày phần bài làm của nhóm mình theo hai cột như :
- GV hd cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm thắng cuộc. GV chốt lại lời giải đúng
* Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt
- Yêu cầu HS viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.
…………………………………………………………………
Địa lý
Tiết 14 : giao thông vận tải
A/ Mục tiêu: - Nờu được một số đặc điểm nổi bật về giao thụng ở nước ta :
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thụng.
+ Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước.
- Chỉ một số tuyến đường chớnh trờn bản đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xột về sự phõn bố của giao thụng vận tải.
B/ Chuẩn bị
- Bản đồ Giao thông Việt Nam
- Tranh, ảnh về các loại hình và phương tiện giao thông.
C/ Các HĐ DH chủ yếu
I. KTBC :
II. Bài mới
1- Các loại hình giao thông vận tải
* Hoạt động 1 : (Làm việc theo cặp)
Bước 1 : HS trả lời các câu hỏi ở mục 1 SGK
Bước 2 : HS t/bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV tóm tắt và kết luận như SGK :
- GV đặt câu hỏi : Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất ?
- Yêu cầu HS trả lời và GV giải thích thêm.
2- Phân bố một số loại hình giao thông
* Hoạt động 2 : (làm việc cá nhân)
Bước 1 : HS làm bài tập ở mục 2 SGK
- GV gợi ý : Khi nh/xét sự phân bố, các em chú ý q/sát xem mạng lưới giao thông của nước ta phân bố toả khắp đất nước hay tập chung ở một số nơi. Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam hay theo chiều Đông- Tây
Bước 2 : HS t/bày kết quả, chỉ trên Bản đồ vị trí đường sắt Bắc nam, quốc lộ 1 A, các sân bay, cảng biển.
- GV cùng cả lớp nh/xét kết luận.
- GV hỏi thêm : Hiện nay ở nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế- xã hội ở vùng núi phía tây của đất nước ?
- Cho HS phát biểu, GV giải thích thêm về tuyến đường này
* Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò
- N/xét giờ học,
- VN học bài và chuẩn bị bài sau
……………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2007
Tập làm văn
Tiết 28: luyện tập làm biên bản cuộc họp
A/ Mục đích – Yêu cầu:
- Ghi lại được biên bản cuọc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, trong gợi ý của SGK
B/ Các HĐ DH.
1- Ktra : Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học trước.
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài
GV nêu MĐYC, bài học
* Hoạt động 1: HDHS làm bài tập
- GV gọi 1 HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK .
- GV kiểm tra việc chuẩn bị làm bài tập của HS ; mời nhiều HS nói trước lớp “Các em chọn viết biên bản cho cuộc họp nào (họp tổ, họp lớp, họp chi đội)? Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì và diễn ra vào thời gian nào, thời điểm nào ?
- GV và cả lớp trao đổi xem những cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không.
- GV nhắc HS chú ý t/bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản (theo mẫu là biên bản đại hội chi đội)
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3 và dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp ; mời 1 HS đọc lại
- Cho HS làm bài theo nhóm – tập hợp những HS có cùng lựa chọn thể loại biên bản giống nhau vào cùng một nhóm.
- Mời đại diện các nhóm thi đọc biên bản của nhóm mình. Cả lớp và GV nh/xét
- GV chấm điểm những biên bản viết tốt (đúng nội dung, thể thức, viết rõ ràng mạch lạc, đủu thông tin, viết nhanh.
- Bình chọn nhóm có tinh thần học tập tốt, nội dung học tập qua bài tập viết biên bản, nhóm có bài viết hay, đúng thể loại
* Hoạt động 2- Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà sửa lại biên bản vừa lập ở lớp. Chuẩn bị bài sau ; về nhà q/sát và ghi lại kết quả q/sát hoạt động của một người mà em yêu thích để miêu tả trong tiết TLV tới.
,…………………………………………………………………..
Toán
Tiết 70: chia số thập phân cho số thập phân
A/ Mục tiêu:
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
* HS khá, giỏi: Giải toán có lời văn có liên quan đến số dư
B/ Các HĐ DH chủ yếu
1. Kiểm tra : Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4 trang 70 SGK
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Hình thành quy tắc chia …
- GV nêu VD (như SGK) rồi viết ở trên bảng phép tính giải bài toán : 23,56 : 6,2 = ? (kg)
- GV HDHS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên. (như trong SGK) rồi thực hiện phép chia 235,6 : 62
- GV HD để HS phát biểu cách thực hiện phép chia 23,56 : 6,2
- GV ghi tóm tắt các bước lên bảng
b) Hoạt động 2: GVHDHS tự giải VD 2
- Cho HS áp dụng cách làm ở VD để thực hiện phép chia
- Từ đó cho HS phát biểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- GV nêu quy tắc trong SGK , giải thích cách cách thực hành đối với phép chia cụ thể. Gọi HS đọc quy tắc.
c) Hoạt động 3 Thực hành.
* Bài tập 1a,b,c: Đặt tính rồi tính:.
Cho HS tự làm bài vào vở BT, sau đó gọi 4 HS lên bảng chữa bài, GV và cả lớp nh/xét chốt lại kết quả đúng.
* Bài tập 2 : Cho HS đọc y/cầu bài tập .
- GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng. HS cả lớp ghi lời giải vào vở bài tập. 1 HS nêu phép tính giải, 1 HS nêu đáp số.
- Cả lớp cùng nhận xét sửa chữa
* Bài tập 3 Cho HS đọc y/cầu bài tập .
- GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng.
- HS ghi lời giải vào vở bài tập. 1 HS nêu phép tính giải, 1 HS nêu đáp số.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Giao BT về nhà : VN học thuộc các quy tắc đã học. Chuẩn bị bài sau./.
……………………………………………………………..
Khoa học
Tiết 28 : xi măng
A/ Mục tiêu:
- Nhận biết một số tớnh chất của xi măng
- Nờu được một số cỏch bảo quản xi măng.
- Quan sỏt nhận biết xi măng.
B/ Chuẩn bị
Các sơ đồ trang 42, 43 SGK
Giấy khổ to và bút dạ dùng cho các nhóm hoạt động
C/ HĐDH
* Hoạt động 1 : Thảo luận
+ Mục tiêu: Giúp HS
- Kể tên một số đồ gốm.
- Phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.
+ Cách tiến hành
B1- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy khổ to.
B2- Làm việc cả lớp
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người thuyết trình.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp t/luận
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào?
*GV kết luận như SGK
* Hoạt động 2 : Quan sát
+ Mục tiêu :
- HS nêu được công dụng của gạch, ngói.
B1- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục Quan sát thư ký ghi kết quả vào giấy. Tiếp theo nhóm trưởng điều khiển nhóm mình TLCH : Để lợp mái nhà ở hình 5, hình 6 người ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4 ?
B2- Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm t/bày kết quả thảo luận .
- GV nh/xét và kết luận
* Hoạt động 3 : Thực hành
+ Mục tiêu :
- HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một số t/c của gạch, ngói.
B1 Nhóm trưởng đ/khiển nhóm mình : q/sát kĩ một viên gạch rồi nh/xét .
- Làm thực hành : theo SGK
B2 Từng nhóm báo cáo kết quả và giải thích hiện tượng
* Củng cố, dặn dò
N/xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau
………………………………………………………………
Mỹ thuật
Tiết 14: vẽ trang trí
Trang trí đường diềm ở đồ vật
A/ Mục tiêu:
HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật.
HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo.
B/ Chuẩn bị
* GV : SGK, hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
* HS : SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, vở vẽ
C/ Các HĐ DH chủ yếu
I- KTBC : GV Ktra sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
II- Bài mới :
* Giới thiệu bài : GV dùng tranh để giới thiệu
* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm đặt câu hỏi để HS tìm hiểu .
+ Đường diềm được dùng để trang trí cho những đồ vật nào ?
+ Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các đồ vật như thế nào ?
- GV b/sung nh/xét và gợi ý cho HS nhận ra vị trí của đường diềm.
- GV đặt câu hỏi để HS tìm ra các hoạ tiết ở đường diềm
* Hoạt động 2 : Cách trang trí
- GV giới thiệu hình vẽ gợi ý cách vẽ và vẽ phác lên bảng để HS nhận ra các bước trang trí đường diềm.
- GV cho HS phát biểu nêu các bước trang trí đwờng diềm và tóm tắt để các em nắm vững kiến thức trước khi thực hành
* Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho HS thực hành vẽ, GV HD từng bàn
- GV nhắc HS chọn, vẽ hoạ tiết đơn giản để có thể hoàn thành bài tập ở lớp
- GV gợi ý HS :
+ Tìm các hình mảng và hoạ tiết.
+ Cách vẽ hoạ tiết trang trí đường diềm.
+ Tìm, vẽ màu hoạ tiết
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại 1 số bài vẽ tốt và chưa tốt
- GV chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt ở từng bài
- GV nhận xét chung tiết học
* Hoạt động nối tiếp: Dặn dò
- VN sưu tầm tranh ảnh về đề quân đội
-Tổ chức các nhóm học tập trên lớp cũng như các nhóm học tập ở nhà
…………………………………………………………
File đính kèm:
- giao an 4.doc