ĐẠO ĐỨC (t24)
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng: Hiểu:
+ Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
+ Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
+ Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-SGK Đạo đức 4.Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
26 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần thứ 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à bườc đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng:
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 128
GV viết bài mẫu lên bảng:
- HS làm bài.
3 + = + = + =
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
-Nhận xét-ghi điểm.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- 1 em đọc.Lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
-1 HS chữa bài.
Tóm tắt: Chiều dài : m
Chiều rộng : m
Nửa chu vi : ... m ?
Thu 7-9 bài chấm.Nhận xét.
3. Dặn dò.Nhận xét tiết học.
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là :
+ = (m)
ĐS : m
KHOA HỌC : (t48)
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt)
I MỤC TIÊU :
- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con người, động vật và ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống.
-Giáo dục HS biết sử dụng ánh sáng để làm việc và tránh được nguy hiểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình minh họa trong SGK/96,97.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng:
*Hoạt động 1 : Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
- Hoạt động nhóm 4 trao đổi, thảo luận và trả lời.
+ Ánh sáng có vai trò ntn đối với sự sống của con người ?
+ Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống con người?
- Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nghe, bổ sung ý kiến.
+ Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
+ Vài trò của ánh sáng đối với sức khỏe của con người.
+ Ánh sáng giúp ta : Nhìn thấy mọi vật, phân biệt được màu sắc, phân biệt được kẻ thù, phân biệt được các loại thức ăn, nước uống, ...
+ Ánh sáng còn giúp cho con người khỏe mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể ...
*Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời.
+ Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng Mặt Trời ?
+ Nếu không có ánh sáng Mặt Trời thì Trái Đất sẽ tối đen như mực. Con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, không tìm được thức ăn nước uống, ...
+ Ánh sáng có vai trò ntn đối với sự sống của con người ?
+ Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe...
* Hoạt động 2 : Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
- Hoạt động nhóm 4 trao đổi, thảo luận và trả lời.
1. Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ?
- Chim, hổ, báo, hươu, nai, mèo, chó, gà, thỏ, voi, tê giác, sư tử, cú mèo, chuột, rắn, trâu, bò...
2. Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
- Động vật kiếm ăn vào ban ngày : gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai, voi, tê giác, thỏ, khỉ ...
- Động vật kiếm ăn vào ban đêm : sư tử, chó sói, mèo,...
3. Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó ?
- Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài ưa bóng tối.
4. Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng ?
- Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày,...
* Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hện ra những nguy hiểm cần tránh.
=>Giáo dục HS biết sử dụng ánh sáng để làm việc và tránh được nguy hiểm.
2.Dặn dò. Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013
TẬP LÀM VĂN ( Tiết 48)
ÔN TẬP
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết .
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số loại cây
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn.
Đề bài:Viết đoạn văn miêu tả một bộ phậncủa loài cây mà em yêu thích
- HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- GV gợi ý cho HS:
- Phải xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó sẽ nhớ lại về những bộ phận của cây đó .
+ HS phát biểu ý kiến.
- c)HS làm bài vào vở
GVgọi HS trình bày
Cả lớp và GV nhận xét,
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hoàn chỉnh
- Quan sát cây hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây ăn quả
- 2 HS trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua mỗi đoạn văn.
- Cả lớp lắng nghe.
- 4 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS trao đổi. Phát biểu ý kiến
HS Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viêt.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
-------------------- ------------------
TOÁN (120)
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số đúng nhanh.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng:
2. Hướng dẫn đồ dùng trực quan.
- Nêu đề toán.
- HS đọc nhẩm đề bài.
- Chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Yêu cầu HS cắt lấy của một trong hai băng giấy.
- HS thực hành.
+ Có băng giấy, lấy đi bao nhiêu để cắt chữ ?
... lấy băng giấy.
+ Yêu cầu HS cắt lấy băng giấy.
-HS thực hiện.
+ Yêu cầu HS đặt phần còn lại sau khi đã cắt đi băng giấy.
+ băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?
... còn lại băng giấy.
+ - = ?
+ - =
3. HD trừ hai phân số cùng mẫu
- Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm phép tính gì ?
- Tính trừ -
- =
- Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm ntn ?
*Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
HS nêu.
4. Luyện tập thực hành
Bài 1/129 Tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Lớp làm nháp.
-2 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét-ghi điểm.
c) - = =
d) - = =
a) - = =
b) - = = = 1
-Nhận xét.
Bài 2/129 (a,b) Rút gọn rồi tính.
-Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
-Thu 7-9 bài chấm.Nhận xét.
4.Dặn dò. Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
LỊCH SỬ (24)
BÀI 20 ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
-Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn: buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
-Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Băng thời gian (trong SGK ) phóng to
-Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
+Kể một vài các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
+Nêu nội dung khai quát của các tác phẩm, các công trình đó.
3.Dạy và học bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động dạy – học
@Hoạt động 1: Làm việc cả lớp hoặc theo nhóm
-GV treo bảng thời gian lên bảng hoặc phát cho các nhóm và yêu cầu HS ghi (hoặc gắn ) nội dung của từng giai đoạn ứng với thời gian.
-Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết qủa sau khi thảo luận .
@Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị hai nội dung ( mục 2 và mục 3 trong SGK )
-GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết qủa làm việc của nhóm trước cả lớp.
-GV kết luận.
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài “Trịnh – Nguyễn phân tranh
-Hát.
-1-2 HS thực hiện yêu cầu. HS cả lớp quan sát nhận xét.
-Lắng nghe.
-Thực hiện yêu cầu.
-HS thảo luận. Đại diện HS trình bày, cả lớp lắng nghe nhận xét.
-Đại diện các nhóm lên báo cáo kết qủa làm việc của nhóm trước cả lớp.
KỸ THUẬT : Tiết 30 LẮP XE NÔI (Tiết 2)
I- Mục đích, yêu cầu : (Như tiết 1)
II - Đồ dùng dạy học (Như tiết 1)
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: HS tiếp tục thực hành lắp rắp xe nôi
- GV cho HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- GV quan sát HS lắp ráp xe
2. Hoạt động 2 : Củng cố - dặn dò:
GV hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc
- HS thực hành lắp ráp.
--------------------------------------------------- ------------------------------------------
HĐTT: (Tiết 24) SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần 24phổ biến các hoạt động tuần 25
- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 25
- Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua.
II. Đồ dùng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
Đánh giá hoạt động tuần qua.
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
Phổ biến kế hoạch tuần 25
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập.
- Về lao động.
-Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu...
Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
File đính kèm:
- giao an l4 tuan 24.doc