Tiết 2
TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN (T76)
Chu Văn
I.MỤC TIÊU
* Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả
* Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong sgk)
II-CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
-Giao tiếp thể hiện sự cảm thông
-Ra quyết định ứng phó
-Đảm nhận trách nhiệm
III-CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG
-Đạt câu hỏi
-Trình bày ý kiến cá nhân
IV-NỘI DUNG TÍCH HỢP BIỂN ĐẢO
-HS hiểu them về môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh. (Bộ phận)
V-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
42 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hứ 6 ngày 15/03/2013
Tiết 1
TOÁN
TIẾT 127: LUYỆN TẬP ( T137)
I-MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép chia hai phân số; chia số tự nhiên cho phân số
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- SGK
- sgk , vở
III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (3’)
- YC hs tính và nêu cách thực hiện phép chia hai phân số
- NX - CC kiến thức
B. Bài mới
1. GTB - ghi bảng(1’)
2. Nội dung luyện tập (34’)
+ Bài tập 1:
- YC hs lên bảng + làm bài vào vở
- Lưu ý hs có thể chọn 1 trong 2 cách (rút gọn luôn trong bước nhân hoặc nhân xong mới rút gọn)
+ Bài tập 2:
- HD hs làm bài theo mẫu
- NX - sửa chữa
+ Bài tập 3:
- YC hs nêu cách thực hiện phép nhân một tổng (hiệu) với một số
- HD - giúp đỡ hs
+ Bài tập 4:
- HD hs làm bài theo mẫu
3. Củng cố - dặn dò (2’)
- NX giờ học
- Dặn dò : làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài 128
* :
*
- Ghi đầu bài - nhắc lại
+ Đọc YC BT1
- Tính rồi rút gọn
*
*
*
*
+ Đọc YC BT2 - đọc mẫu
a) 3:
b) 4: 12
c) 5:30
+ Đọc YC BT3
a) (+)
C1 : (+)
C2 : (+) + +
b) (-)
C1 : (-)
C2 : (-) - -
+ Đọc YC BT4 - Đọc mẫu
Vậy gấp 4 lần
.......
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
======================================
Tiết 2
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI (T83)
Đề bài : Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
I-MỤC TIÊU
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn mở bài, thân bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định
* GDBVMT: HS thể hiện hiểu biết về MT thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài : Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- GV : sgk
- HS : vở, VBT, dàn ý
III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (3’)
- YC hs đọc BT4 tiết 51
- NX - CC kiến thức
B Bài mới
1. GTB- ghi bảng (1’)
2.HD hs luyện tập(34’)
* HD hs hiểu yc của đề bài
- Ghi bảng đề bài
- Gạch chân những từ quan trọng
* GDBVMT: Trong thực tế em biết những loài cây nào ? Em thích cây nào nhất ? cây đó có ích cho cuộc sống như thế nào ?
* HD hs làm các BT
? Những việc cần làm khi viết một bài văn miêu tả cây cối ?
+ YC hs đọc gợi ý 1 và đọc dàn ý đã chuẩn bị
- NX - bổ xung
+ YC hs đọc gợi ý 2 - chọn cách mở bài và viết phần mở bài
- Lưu ý hs cách trình bày
+ YC hs đọc gợi ý 3
? ND cần viết trong phần thân bài ?
- YC hs viết phần thân bài dựa vào dàn ý
- Lưu ý hs cách trình bày
+ YC hs đọc gợi ý 2 - chọn cách kết bài và viết phần kết bài
- Lưu ý hs cách trình bày
+ YC một số hs đọc bài văn hoàn chỉnh
- NX - khen ngợi những hs làm bài tốt
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- NX giờ học
- Dặn dò : về nhà viết lại bài vào vở, chuẩn bị bài 53 KT viết
- Thực hiện YC
- Ghi đầu bài - nhắc lại
- Đọc đề bài
- Xác định YC của đề bài
- Trả lời theo sự hiểu biết - Nêu tên cây mình chọn tả
- Những việc cần làm khi viết một bài văn miêu tả cây cối : QS kĩ cây mình chọn tả - lập dàn ý sơ lược - viết bài gồm 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài
+ Đọc gợi ý 1
- Đọc dàn ý sơ lược
+ Đọc gợi ý 2 - chọn và viết phần mở bài
+ Đọc gợi ý 3
- Phần thân bài cần tả bao quát, tả từng bộ phận của cây
- Viết phần thân bài
+ Đọc gợi ý 2
- Lựa chọn - viết đoạn kết bài
- Đọc bài viết - NX
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
=====================================
Tiết 3
KHOA HỌC
§ 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiếp theo) tr 88
I-MỤC TIÊU
- Nêu được ví dụ về :
+ Tác hại của tiếng ồn : Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập, ...
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn
- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn
+ Giáo dục BVMT : Giúp hs biết tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp làm giảm thiểu tiếng ồn , biết vận dụng vào cuộc sống
II-CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
-Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
III-CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG
-Thảo luận theo nhóm nhỏ
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- GV : sgk,
- HS : sgk, vở,
III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
? Ích lợi của âm thanh trong cuộc sống ?
-NX - CC kiến thức
B.Bài mới-Khám phá
1.GTB - ghi bảng1’
2.Nội dung-Kết nối
* Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn(10’)
- YC hs làm việc theo nhóm bàn
- Giúp đỡ các nhóm
? Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
? Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào ?
? Theo em hầu hết những loại tiếng ồn là do tự nhiên hay do con người gây ra ?
- KL - bổ xung
* Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 10’
+ YC hs qs tranh ảnh - đọc mục Bạn cần biết sgk
? Tiếng ồn có tác hại gì ?
? Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn ?
- Ghi bảng ý kiến của hs
- KL
*Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn 9’
? Nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh ?
C. Vận dụng-Củng cố -dặn dò( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài 45
- Âm thanh giúp con người giao lưu văn hoá, văn nghệ; chuyện trò, trao đổi tâm tư tình cảm, giúp chúng ta học tập, giúp cho con người nghe được các tín hiệu đã qui định và giúp con người thư giãn thêm yêu cuộc sống
- Ghi đầu bài - nhắc lại
- Các nhóm qs hình sgk - thảo luận - nêu kq:
- Tiếng ồn có thể phát ra từ : tiếng động cơ ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, nơi họp chợ, trường học giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy cưa, máy khoan bê tông
- Tiếng máy xay sát gạo, tiếng đập đá, tiếng nổ mìn, tiếng ti vi loa đài mở quá to, tiếng chửi mắng, ....
- Hầu hết các loại tiếng ồn là do con người gây ra
- Thực hiện Yc - trả lời :
- Tiếng ồn gây mất ngủ, nhức đầu, suy nhược thần kinh, gây ảnh hưởng đến tai và ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. tiếng ồn còn làm mất tập trung khi học tập, làm việc
- Cần có những qui định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh, bảo vệ cây
- Suy nghĩ - trả lời :
- Nên làm : trồng nhiều cây xanh, bảo vệ cây, XD khu công nghiệp, công trường, nhà máy, xí nghiêp ở xa nơi dân cư, trường học hoặc lắp các bộ phận giảm thanh, bịt tai, đóng cửa khi có tiếng ồn, có ý thức và tuyên truyền để mọi người cùng có ý thức làm giảm tiếng ồn
- Không nên làm : nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh như bệnh viện, trường học trong giờ học, thư viện, ...., mở nhạc, mở ti vi quá to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa, nổ xe máy, xe ô tô trong nhà, ....
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
======================================
Tiết 4
ÂM NHẠC
Bµi 21: häc h¸t bµi bµn tay mÑ
I-MỤC TIÊU
- H¸t ®óng giai ®iÖu vµ lêi ca.
- Cho häc sinh tËp c¸ch h¸t cã luyÕn xuèng, mçi tiÕng lµ 2 mãc ®¬n (mét ph¸ch).
- Qua bµi h¸t nh¾n nh c¸c em cµng thªm biÕt ¬n vµ kÝnh yªu mÑ.
II-CHUẨN BỊ
- Gi¸o viªn: ChÐp s½n nh¹c vµ lêi cña bµi h¸t lªn b¶ng, thanh ph¸ch.
- Häc sinh: Nh¹c cô, s¸ch gi¸o khoa.
- Gi¶ng gi¶i, ®µm tho¹i, ph©n tÝch, th¶o luËn, lý thuyÕt, thùc hµnh.
Iv. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1. æn ®Þnh tæ chøc (1’)
2. KiÓm tra bµi cò (4’)
- Gäi häc sinh ®äc bµi T§N sè 5
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iÓm.
3. Bµi míi (25’)
a. Giíi thiÖu bµi:
- MÑ lµ ngêi nu«i nÊng, ch¨m sãc, d¹y b¶o chóng ta thµnh ngêi.
b. Néi dung:
- Gi¸o viªn h¸t cho c¶ líp nghe lÇn 1.
- Gi¸o viªn giíi thiÖu s¬ lîc vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm.
* Ho¹t ®éng 1: D¹y häc sinh h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch.
“Bµn tay mÑ bÕ chóng con, bµn tay mÑ ch¨m chóng con. C¬m con ¨n tay mÑ nÊu, níc con uèng tay mÑ ®un. Trêi nãng bøc giã tõ tay mÑ con ngñ ngon. Trêi gi¸ rÐt còng vßng tay mÑ ñ Êm con. Bµn tay mÑ v× chóng con, tõ tay mÑ con lín kh«n”.
- Cho häc sinh h¸t kÕt hîp c¶ bµi (2 - 4 lÇn).
* Ho¹t ®éng 2:
- Cho häc sinh h¸t kÕt hîp víi gâ nhÞp theo ph¸ch, theo nhÞp.
- Cho häc sinh h¸t kÕt hîp víi mét sè ®éng t¸c phô häa (gi¸o viªn híng dÉn mÉu).
- Gäi 1 vµi c¸ nh©n, hoÆc nhãm lªn b¶ng biÓu diÔn tríc líp.
* Ho¹t ®éng 3:
? Em h·y kÓ tªn mét sè bµi h¸t viÕt vÒ mÑ mµ em biÕt
? Em cã thÓ h¸t bµi h¸t mµ ca ngîi vÒ mÑ cho c¶ líp nghe ®îc kh«ng
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, tuyªn d¬ng häc sinh.
- Gi¸o viªn ®äc bµi th¬ “Giã tõ tay mÑ” trong s¸ch gi¸o khoa cho c¶ líp nghe.
4. Cñng cè dÆn dß (4’)
- B¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t 1 lÇn.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tinh thÇn giê häc.
- DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi tiÕp sau.
- C¶ líp h¸t 1 bµi.
- 2 em lªn b¶ng ®äc
- Häc sinh l¾ng nghe
- Häc sinh l¾ng nghe
- Häc h¸t tõng c©u theo híng dÉn cña gi¸o viªn
- Häc sinh h¸t c¶ bµi
- H¸t kÕt hîp víi gâ ®Öm theo ph¸ch, theo nhÞp.
- Thi biÓu diÔn tríc líp.
- Lêi ru cña mÑ, chØ cã mét trªn ®êi …
- Häc sinh h¸t
- Häc sinh l¾ng nghe.
====================================
SINH HOẠT
I. Mục tiêu :
- Giúp hs nhận thấy những ưu nhược điểm trong tuần 26
- Có phương hướng hoạt động trong tuần 27
- Có ý thức phấn đấu vươn lên
II. Chuẩn bị :
- GV : NX chung các HĐ
- HS : Tự kiểm điểm bản thân những việc đã làm được, chưa làm được
III. Lên lớp :
A. Nhận xét chung HĐ trong tuần 26
* Ưu điểm :
- Các em đi học đầy đủ, tác phong nhanh nhẹn
- Nề nếp ổn định
- Một số em đã có ý thức trong học tập: chuẩn bị sách, vở, đồ dùng và chuẩn bị bài trước khi đến lớp, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến XD bài, có em đã đạt điểm giỏi
- Đeo khăn quàng đầy đủ
- VS lớp học và VS cá nhân tương đối sạch sẽ
* Nhược điểm :
- Một số em còn đi học muộn
- Một số em còn thiếu đồ dùng HT ( vở BT)
- Một số em còn chưa chú ý HT : làm việc riêng, chưa làm bài tập trước khi đến lớp ở một số buổi, làm việc hiệu quả chưa cao, ...
- Một số em đọc, viết, tính toán còn yếu
B. Phương hướng hoạt động tuần 27
- Tiếp tục duy trì nề nếp lớp
- Tập trung học tập rèn đọc, viết, tính toán, thi đua giành nhiều hoa điểm tốt
- Giúp đỡ bạn học yếu
- Giữ gìn VS trường lớp, VS cá nhân, ATTP, ATGT
- Tham gia đầy đủ các phong trào và KH của trường của đội
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 26.doc