Giáo án dạy lớp 4 tuần 25

Tiết 2

TẬP ĐỌC

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN (T66)

 Theo Xti-ven-xơn

I-MỤC TIÊU

* Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung diễn biến sự việc

*TCTV:gạch nung: Quen lệ ; lên cơn lọan óc

* Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong sgk)

II-CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

-Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân

-Ra quyết định

-Ứng phó, thương lượng

-Tư duy sáng tạo bình luận phân tích

III-CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG

-Trình bày ý kiến cá nhân

-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ

IV-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- GV : sgk

- HS : sgk, vở

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và làm đất - Chọn cây khoẻ, thân không bị cong queo, gầy yếu, chọn cây không bị sâu, bệnh hại, đứt rễ, gãy ngọn - Chọn cây khoẻ, không bị sâu, bệnh hại, đứt rễ, gầy yếu để đem trồng thì sau khi trồng cây nhanh bén rễ và phát triển tốt - Cần làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, gạch vụn, sỏi và san phẳng mặt luống - Trồng cây con được thực hiện theo trình tự : + Xác định vị trí trồng (tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng loại cây) + Đào hốc ở vị trí đã xác định + Đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt + Tưới nước - Ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng giúp cho cây không bị nghiêng ngả và không bị héo - Lắng nghe - Đọc phần ghi nhớ sgk - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Ngày soạn:…………………….. Ngày giảng: Thứ 5 ngày 7/03/2013 Tiết 1 THỂ DỤC Bµi 42 NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN: TC “ LĂN BÓNG” I-MỤC TIÊU - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II-ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN - S©n thÓ dôc - ThÇy: gi¸o ¸n , s¸ch gi¸o khoa , ®ång hå thÓ thao, cßi . - Trß : s©n b·i , trang phôc gän gµng theo quy ®Þnh , d©y nh¶y , bãng. III-NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN Néi dung §Þnh l­îng Ph­¬ng ph¸p tæ chøc Më ®Çu 6 phót 1. nhËn líp * 2. phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc 2phót ****** ****** 3. khëi ®éng: 3 phót ®éi h×nh nhËn líp - häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn , thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , … - thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung . 2x8 nhÞp ®éi h×nh khëi ®éng c¶ líp khëi ®éng d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù C¬ b¶n 18-20 phót 1 . bµi tËp RLTTCB . - ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm 2 ch©n 13-14 phót cù ly 10- 15 m Gv quan s¸t h/s thùc hiÖn ®éng t¸c nh¾c nhë söa sai * ******* ******* ho c¸c tæ thi nh¶y d©y víi nhau 2. trß ch¬i vËn ®éng - ch¬i trß ch¬i l¨n bãng b»ng tay 3. cñng cè: nh¶y d©y 4-6 phót 2-3 phót GV nªu tªn trß ch¬i h­íng dÉn c¸ch ch¬i h\s thùc hiÖn gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc . kÕt thóc. - TËp chung líp th¶ láng. - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ buæi tËp - H­íng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ 5-7 phót * ****** ****** ===================================== Tiết 2 TOÁN 122: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. - BT: Bài 1, bài 2, bài 4(a) II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - SGK - sgk , vở - Giảm BT4 III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC (3) - YC hs thực hiện phép nhân hai phân số và nêu cách thực hiện - NX - CC kiến thức B. Bài mới 1. GTB - ghi bảng (1) 2. Nội dung luyện tập (34) + Bài tập1: - HD hs làm bài theo mẫu - NX - sửa chữa + Bài tập 2: - HD hs làm bài theo mẫu - NX - sửa chữa - Chó ý : + 1 nh©n víi ph©n sè nµo còng cho kÕt qu¶ lµ chÝnh ph©n sè ®ã. + 0 nh©n víi ph©n sè nµo còng b»ng 0. + Bài tập 3:( HSKG) - YC hs tính rồi so sánh + Bài tập 4: - HD - giúp đỡ hs làm bài 3. Củng cố - dặn dò (2) - NX giờ học - Dặn dò : làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài 123 - Thực hiện YC *; * - Ghi đầu bài - nhắc lại + Đọc YC BT1- đọc mẫu - Làm bài theo mẫu a) 8 ; c) 1 b) 7 = = ; d) 0 = = = 0 + Đọc YC BT2- đọc mẫu - làm bài theo mẫu a) ; b) c) ; d) + Đọc YC BT3 - Thực hiện YC Có ; Vậy + Đọc YC BT4. a) - Lắng nghe. - Ghi nhớ. ===================================== Tiết 3 LUYỆN TỪ & CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Dũng cảm (T73) I-MỤC TIÊU - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ; Hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm; biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV : sgk - HS : sgk, vở, vở bài tập III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC (3) - YC hs nêu ghi nhớ tiết 49 - lấy VD và xác định CN của câu vừa tìm - NX B.Bài mới 1. GTB - ghi bảng(1) 2.HD hs làm bài tập(34) * Bài tập 1 - Giúp hs hiểu nghĩa của từ dũng cảm là can đảm, mạnh bạo, không sợ khó khăn, nguy hiểm * Bài tập 2 - Giúp đỡ hs ghép từ + tìm từ ngữ Bài tập 3 - Giúp đỡ hs lựa chọn đúng * Bài tập 4 - Giúp hs điền từ 3. Củng cố - Dặn dò (2) * NX giờ học - Dặn dò : học bài, làm bài tập, CB bài 51 - Thực hiện YC - Ghi đầu bài - nhắc lại + Đọc YC BT1 - Tìm và nêu các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm trong số các từ ngữ đã cho - gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. + Đọc YC BT2 - Các nhóm thi đua ghép từ - đọc kq - Tinh thần dũng cảm. - Hành động dũng cảm. - Dũng cảm xông lên. - Người chiến sĩ dũng cảm. - Nữ du kích dũng cảm. - Em bé liên lạc dũng cảm. - Dũng cảm nhận khuyết điểm. - Dũng cảm cứu bạn. - Dũng cảm chống lại cường quyền. - Dũng cảm trước kẻ thù. - Dũng cảm nói lên sự thật. + Đọc YC BT3 - Tìm từ và lời giải nghĩa thích hợp Từ Nghĩa Gan góc chống chọi kiên cường không lùi bước Gan lì Gan đến mức trơ ra không còn biết sợ là gì Gan dạ Không sợ nguy hiểm + Đọc YC BT4 - Làm bài vào VBT - nêu kq + Thứ tự cần điền là : người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương - Lắng nghe - Ghi nhớ ===================================== Tiết 4 ĐỊA LÍ 21: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBNB : + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn quả + Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản + Chế biến lương thực II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV : sgk, tranh ảnh minh hoạ - HS : sgk, vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC (3') ? YC hs nêu ND tóm tắt sgk tiết 21 - NX B. Bài mới 1. GTB - ghi bảng(1') 2. Nội dung * Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước(15') - Y/c hs đọc sgk phần 1 ? Nêu tên các cây trồng ở ĐBNB và cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây ? ? Nêu những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo và trái cây lớn nhất cả nước ? - KL - YC hs qs hình 1 - kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐBNB - YC hs qs hình 2 - kể tên các loại trái cây ở ĐBNB - KL * Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước (14') - Giúp hs hiểu : hải sản, thuỷ sản - Y/c hs làm việc theo nhóm: dựa vào tranh ảnh kênh chữ sgk và vốn hiểu biết để thảo luận câu hỏi: ? Những điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thuỷ sản ? ? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây ? ? Thuỷ sản của ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu ? - Giúp hs xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với HĐ SX của người dân ở ĐBNB - KL 3.Củng cố - dặn dò (2') *NX giờ học - Dặn dò : học bài, chuẩn bị bài 23 - Thực hiện YC - Ghi đầu bài - nhắc lại - Thực hiện YC . - Lúa, cây ăn quả : dừa, chôm chôm, măng cụt, ....là vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước - Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước - QS - nêu: các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐBNB : gặt lúa - tuốt lúa- phơi thóc - xay xát gạo và đóng bao - xuất khẩu - QS - nêu: chôm chôm, vú sữa, măng cụt, sầu riêng, xoài, thanh long, dừa, .... - Các nhóm làm việc - nêu kq - Vùng biển có nhiều cá tôm và các hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc - Cá tra, cá ba sa, tôm, ... - Tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu - ĐB lớn nhất, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, người dân cần cù lao động .... - Đọc ND tóm tắt sgk - Lắng nghe - Ghi nhớ ====================================== Tiết 5 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (T75) I-MỤC TIÊU - Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. GDBVMT: Thông qua các BT cụ thể, GV hướng dẫn hs qs, tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong MT thiên nhiên II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV : sgk - HS : vở, VBT III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC(3) ? Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần? Là những phần nào ? ? Có những cách mở bài nào ? - NX - CC kiến thức -- Bài văn miêu tả cây cối gồm ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Có hai cách mở bài : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. B Bài mới 1. GTB- ghi bảng(1) 2.HD hs luyện tập(34) Bài tập 1: ? Các đoạn mở bài trong BT1 có gì giống nhau và có gì khác nhau ? - NX - KL về hai cách mở bài Bài tập 2: - Lưu ý hs chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả một cây mà em thích dựa vào các gợi ý sgk theo cách mở bài gián tiếp - NX - khen ngợi những hs làm bài tốt Bài tập 3: - YC hs làm việc theo cặp Bài tập 4: - NX - khen ngợi những hs làm bài tốt GDBVMT: Ngoài cây mà em giới thiệu trong phần mở bài, em còn thích những loài cây nào khác? Em đã làm những gì để thể hiện tình cảm của mình với cây ? 3. Củng cố - Dặn dò(2) - NX giờ học - Dặn dò : về nhà viết lại bài vào vở , chuẩn bị bài 51 - Ghi đầu bài - nhắc lại + Đọc YC BT1 - Nối tiếp đọc hai đoạn mở bài - thảo luận - trả lời - Điểm giống nhau : cả hai đoạn mở bài đều có mục đích giới thiệu cây hồng nhung - Điểm khác nhau : đoạn a mở bài trực tiếp : giới thiệu ngay cây hồng nhung; đoạn b mở bài gián tiếp: nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu đến cây hồng nhung + Đọc YC BT2 - xác định YC - viết bài vào VBT- đọc VD: Sân trường em rất rộng, được lát gạch và vệ sinh rất sạch sẽ, đặc biệt hơn là trên sân còn được trồng nhiều cây bóng mát như cây bàng, cây phượng, cây bằng lăng. Trong số những cây đó em thích nhất cây phượng già ở góc sân. + Đọc YC BT3 - Các cặp trả lời miệng dựa vào kq qs + Đọc YC BT4 - Dựa vào BT3 viết đoạn mở bài vào VBT - đọc kq VD: Ở góc vườn nhà em có một cây xoài được ông em trồng vào dịp đầu xuân năm ngoái. Khi ông trồng cây em đã rất vui và thầm cảm ơn ông vì ông biết xoài là loài cây mà em thích nhất. - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày soạn:……………………….. Ngày giảng: Thứ 6 ngày 8/03/2013 TOẠ ĐÀM NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3

File đính kèm:

  • docgiao an mi tthuat lop 4.doc