Tập đọc: Tiết 43 Sầu riêng.
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung bài : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nết đọc đáo về dáng cây. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng:-Tranh minh họa bài TĐ.
-Bảng phụ ghi đoạn văn.
28 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở vở và chuẩn bị bài mới.
--------------------**********--------------------
Tập làm văn
Tiết 43 Luyện tập quan sát cây cối
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợpccác giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).
-Ghi lại các ý quan sát về một cây em thích theo trình tự nhất định (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung các bài tập 1a, b
- Bảng viết sẵn lời giải BT 1d, e, tranh ảnh một số loài cây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HỔ TRỢ ĐB
A.KTBC:
2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả.
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài (2’)
Giới thiệu bài “Luyện tập quan sát cây cối”
2.Hướng dẫn HS luyện tập (32’)
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung BT1 (7’)
- HS làm bài theo nhóm nhỏ
- HS trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: (25’)
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV giao việc
- HS làm bài
-HS trình bày
- GV nhận xét-cho điểm một số ghi chép tốt
3.Củng cố,dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát
-1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS mỗi nhóm đọc thầm, trao đổi, viết vắn tắt các câu trả lời; trả lời miệng
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
-1HS đọc
- HS dựa vào những gì quan sát, ghi lại kết quả quan sát trên giấy
- HS trình bày kết quả quan sát được
- Cả lớp nhận xét
--------------------**********--------------------
Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2 013
Luyện từ và câu
Tiết 44: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Biết thêm một số chủ điểm nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1-2-3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp. (BT4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Vở BTTV 4, tập 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HỔ TRỢ ĐB
A.KTBC (4’)
- Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về một loại trái câyyêu thích có dùng câu kể Ai thể nào? (BT2, Tiết LTVC trước)
B.BÀI MỚI:
1Giới thiệu bài (2’)
Giới thiệu bài “Mở rộng vốn từ : Cái đẹp”
2.Hướng dẫn HS làm bài tập (32’)
Bài tập1:
- HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc thầm
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2:Tổ chức tương tự bài tập 1
Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2-
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- HS trình bày miệng
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 4:
- HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV chốt ý đúng
C.Củng cố- Dặn dò: (2’)
- GV khen những HS, nhóm HS làm việc tốt..
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa được cung cấp.
- 2-3 Hs lên trả bài
- Hs lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc và trao đổi theo nhóm để làm bài
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét
- HS nối tiếp nhau đặt câu với từ vừa tìm được
- HS viết vào vở
-1-2 HS đọc
- 1HS làm bài
- 2-3 HS lên đọc lại kết quả
--------------------**********--------------------
Tập Làm Văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1).
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá (thân, gốc) của một cây em thích (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
Một tờ phiếu viết lời giải BT1 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HỔ TRỢ ĐB
A.KTBC
- 2-3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em yêu thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở- BT 2
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài (2’)
Giới thiệu bài mới” Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối”
2.Hướng dẫn HS luyện tập (32’)
Bài tập 1:
-Cho HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- GV gợi ý
-Cho HS viết đoạn văn
- GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài; chấm điểm nhứng đoạn văn viết hay
C.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở
- GV dặn HS đọc trước n/dung của tiết TLV tới
- 2, 3 Hs lên trả lời
- Hs lắng nghe
-1HS đọc ND. BT1. Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì dáng chú ý.
- HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét
-1HS đọc Y/C BT2. Cả lớp theo dõi SGK
-HS làm – 1vài HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét
--------------------**********--------------------
Toán
Tiết 110: Luyện tập (Trang 122)
I.MỤC TIÊU:
-Biết so sánh hai phân số.
-Làm BT: Bài1(a,b), Bài2(a,b), Bài3.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HỖTRỢ
ĐB
A.Kiểm tra bài cũ:
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Làm bài 2a, b/121.
- Nhận xét và ghi điểm.
B.BÀI MỚI:
a.Giới thiệu bài: Nêu YC cần đạt của tiết học.
b.Luyện tập: (32’)
Bài1:
-GV nêu yêu cầu BT, HD làm bài (a,b).
-Nhận xét chữa bài.
Bài 2:
-GV nêu yêu cầu BT
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3
-GV nêu yêu cầu BT, HD cách làm bài.
-Chấm, chữa bài.
4. Củng Cố – Dặn Dò:
- Nhắc lại nhận xét về so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau.
- Nắm vững cách so sánh hai phân số cùng MS.
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS
-Lắng nghe.
-2HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
-2HS lên bảng. Cả lớp làm bài.
-HS làm vào vở.
- Lắng nghe.
--------------------**********--------------------
Lịch sử: Tiết 22 Trường học thời Hậu Lê
I.Mục tiêu:
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có qui củ chặt chẽ: Ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường côngcòn có trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo.
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II/Đồ dùng: - Các hình minh họa SGK
- Phiếu thảo luận .
III/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: - Goi ï 2 HS lên bảng trả lời :
+ Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào?
+ Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
HĐ1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng sau:
- Hãy cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu sau ( GV ghi nội dung vào phiếu và phát cho các nhóm)
- Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu để mô tả tóm tắt giáo dục dưới thời Hậu Lê.
HĐ2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê.
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
Luyện đọc- luyện viết:
- Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập.và văn hóa người Việt.
- Chia thành các nhóm nhỏ, cùng đọc SGK và thảo luận
- Mỗi nhóm trình bày 1 ý.
- 1 HS trình bày, HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- HS đọc thầm SGK, sau đó tiếp nối nhau phát biểu.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
- Nhận xét tiết học.
Sinh hoạt hoạt tập thể tuần 22
I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS tự quản lớp học, báo cáo sơ kết các hoạt động của lớp.
-Thực hiện chủ điểm Ở SGK “Vẻ đẹp muôn màu” (Tổ chức kể tên những danh lam , thắng cảnh trong nước, những di tích lịch sử ở địa phương), qua đó giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ tổ quốc.
-Tiếp tục tập múa 4 bài hát Đội
-Nắm bắt kế hoạch tuần 23
II.Tiến hành:
A.Sinh hoạt lớp:
1.Tổ chức: Lớp trưởng điều khiển
-Cho lớp hát tập thể
-Giới thiệu lí do.
2.Báo cáo sơ kết các hoạt động:
a.Lớp phó học tập báo cáo KQ học tập của lớp trong tuần 22
-Nêu ưu điểm-khuyết điểm.
b.Lớp phó văn boá cáo tình hình nề nếp tác phong của lớp.
*Ý kiến của tập thể:
3.Nhận xét của GVCN lớp:
-Nêu ưu điểm, khuyết điểm
-Tuyên dương những em có thành tích xuất sắc.
-Tuyên dương các em có thành tích xuất sắc và những em đang cố gắng có KQ. Nhắc nhở những em chưa cố gắn học tập, chưa nghiêm túc thực hiện nề nếp tốt.
4.Kế hoạt tuần 23:
-Những HS yếu tham gia buổi học phụ đạo.
-Chuẩn bị bài mới và ôn lại kiến thức cũ đã học.
-Bao sách mới nhận và giữ vệ sinh cá nhân tốt.
-Lao đôïng vệ sinh.
B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ:
-GV nêu chủ điểm SGK “Vẻ đẹp muôn màu”
-GV cho Hs nêu tên các danh lam, thắng cảnh trong nước ta và các di tích lịch sử mà em biết (ở địa phương: di tích Phan Lưu Thanh)
-GV chốt ý và giáo dục các em yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc bắt đầu từ những việc nhỏ mà các em nhận thấy cần phải làm
-Nhận xét tinh thần tham gia tiết sinh hoạt này.
File đính kèm:
- LOP 4 TUAN 22.doc