Giáo án dạy lớp 4 tuần 2

ĐẠO ĐỨC

 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2 )

A. MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức & Kĩ năng:

 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .

 - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .

 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .

 - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập .

2 - Giáo dục:

*Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập bản thân.

 - Bình luận, ph phn những hnh vi khơng trung thực trong học tập.

 - Làm chủ bản thân trong học tập.

 *HT và làm theo tấm gương ĐĐHCM : - Trung thực trong HT chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy .

-Bồi dưỡng tác phong chuẩn mực trong giao tiếp.

B. CHUẨN BỊ:

GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.

 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.

 - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số. 1 chục triệu = 10 triệu = 10 000 000 1 trăm triệu = 100 triệu = 100 000 000 HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số. Vài HS nêu “hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu thuộc lớp triệu”. - HS đếm . - HS sửa bài - HS phân tích mẫu HS làm bài HS sửa Viết số vào vở. -Căn cứ vào số vừa viết trả lời, lớp sửa bài. KHOA HỌC Tiết: 4 CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng : - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng . - Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn . - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt cho cơ thể . 2 - Giáo dục: - Có ý thức trong ăn uống để giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật. * GDBVMT : Mối quan hệ giữa con người với môi trường : con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường . B. CHUẨN BỊ: GV : - Sử dụng các hình ảnh trong SGK. - Phiếu học tập. HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Cùng múa hát dưới trăng” b. Kiểm tra bài cũ : c. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn. * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 và trả lời 3 câu hỏi SGK/10 Bước 2: Làm việc cả lớp. HS biết sắp xếp các thức ăn vào nhóm có nguồn gốc động, thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò chất bột đường. Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp GV nêu câu hỏi: - Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường trong các hình ở trang 11. - Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hằng ngày. - Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà các em thích ăn. - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Hoạt động3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Bước 1 :- GV phát phiếu học tập Bước 2: Chữa bài tập cả lớp Tiểu kết: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ động vật. 4. Củng cố : (3’) - Muốn có đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể em phải ăn uống thế nào? 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) -Nhận xét lớp. -Đọc lại nội dung bạn cần biết. - Chuẩn bị bài: Vai trò của chất đạm và chất béo. - HS thảo luận tên thức ăn, đồ uống mà bản thân các em dùng hằng ngày. HS quan sát hình SGK/10 và hoàn thành bảng phân loại nguồn gốc thức ăn - Đại diện một số cặp trình bày kết quả Kết luận : Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: - Theo nguồn gốc - Theo lượng chất dinh dưỡng có trong thức ăn: nhóm chứa nhiều chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng. Đọc SGK nắm thông tin -HS nói với nhau tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường ở tr11 -HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận : Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì… HS làm việc cá nhân với phiếu Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung, sữa chữa TIẾNG ANH GV NGUYỄN THÚY NGA THỰC HIỆN TẬP LÀM VĂN Tiết 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng : - Hiểu : Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật ( Nội dung Ghi nhớ ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1 , mục III ) ; kể lại được một đoạn câu chuyện nàng tiên ốc có kết hợp ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( BT2 ) ( HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật ( BT2 ) 2 - Giáo dục : - Bồi dưỡng vốn hiểu biết để quan sát và miêu tả ngoại hình nhân vật bằng lời của mình về nhân vật . * Kĩ năng sống : - Tìm kiếm v xử lí thơng tin . - Tư duy sáng tạo . B. CHUẨN BỊ: GV - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Cùng múa hát dưới trăng” b. Kiểm tra bài cũ : Hành động nhân vật. c. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài mới 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - Chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu. - Kết luận: * Tiểu kết: Đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật trong bài văn kể chuyện. ( KNS : - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin. ) Họat động 3: Ghi nhớ (Theo SGK / 10) * Tiểu kết: Hệ thống kiến thức cơ bản. Hoạt động 3: vận dụng kiến thức vào Luyện tập Bài 1- Yêu cầu HS đọc bài. - Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn tả ngoại hình chú bé liên lạc. - Tổ chức nhận xét. - Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi: Các chi tiết ấy nói lên điều gì? -Nhận xét: Ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật trong bài văn kể chuyện. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Ốc. -Tổ chức hoạt động. - Nhận xét, tuyên dương những HS tốt. * Tiểu kết: Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. ( KNS : - Trình bày 1 phút ; đóng vai . ) 4. Củng cố : (3’) -Khi tả ngoại hình nhân vật cần miêu tả những gì? -Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu. 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS tập kể chuyện xảy ra chung quanh em có nhân vật, có chuỗi sự việc. - Chuẩn bị: Kể lại hành động của nhân vật. - HS đọc đoạn văn. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 2 HS kể lại câu chuyện của mình. - Các nhóm lên dán phiếu và trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận. Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò về: Sức vóc - Thân mình – Cánh - “Trang phục” Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về: - Tính cách: yếu đuối. - Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. -Nhận xét chung về ngoại hình nhân vật trong văn kể chuyện. -Rút ra ghi nhớ - Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả ời câu hỏi: Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của Chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về Chú bé? - Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình? - Gọi HS nhận xét, bổ sung: Tác giả chú ý đến miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc: người gầy, tóc bút ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tời gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt ságn và xếch. - Kết luận: Các chi tiết ấy nói lên *Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, quần ngắn tới gần đầu gối cho thấy chú bé là con một gia đình dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. * Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng có thể cho thấy chú bé rất hiếu động, đã từng đựng rất nhiều đồ chơi hoặc đựng cả lựu đạn khi đi liên lạc. * Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch cho biết chú bé rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Hoạt động trong nhóm. Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình. - Quan sát tranh minh họa. - HS tự làm bài. - 3 – 5 HS thi kể. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. KĨ THUẬT Tiết: 2 VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU . ( Tiết 2 ) A. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức & kĩ năng : - HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt , khâu , thêu - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ . 2 - Giáo dục : -Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ . B. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Mẫu vải và chỉ khâu , chỉ thêu các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay ; Phấn màu ; Thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm ; 1 số sản phẩm may , khâu , thêu . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu như GV . C. LÊN LỚP : a .Khởi động: b .Bài cũ: c .Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tim hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim -Yêu cầu hs quan sát hình 4 và các mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời các câu hỏi trong SGK. -Bổ sung cho hs những đặc điểm của kim khâu, kim thêu khác nhau. -Yêu cầu hs quan sát hình 5a, 5b, 5c để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. Sau đó chỉ định hs thao tác mẫu. -Nhận xét và bổ sung. Thực hiện thao tác minh hoạ. *Hoạt động 2:Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ -Cho hs tự thực hành, Gv kiểm tra giúp đỡ. *Hoạt động 3:Hướng dẫn hs quan sát nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác -Đưa ra các dụng cụ và yêu cầu hs nêu tên và tác dụng của chúng. 4.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. -Hs quan sát các thao tác của GV. -Quan sát và thao tác mẫu. -Thực hành. -Thước may:dùng để đo vải và vạch dấu trên vải. -Thước dây:làm bằng vải tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể -Khung thêu cầm tay:Gồm hai khung tròn lồng vào nhau. Khung tron to có vít để điều chỉnh có tác dụng giữ cho vải căng khi thêu. -Khuy cài, khuy bấm:dùng để đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác. sinh ho¹t tuÇn 2 I.mơc ®Ých,yªu cÇu - HS nhn ra ­u khuyt ®iĨm trong tuÇn. - HS ph¸t huy ­u ®iĨm, sưa ch÷a nh­ỵc ®iĨm. - Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, nhược điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động - Hịa đồng trong sinh hoạt tập thể. - Ph­¬ng h­íng k ho¹ch tuÇn tíi. II. ni dung: 1. Líp tr­ng nhn xÐt chung- HS ph¸t biĨu ý kin 2. GV kt lun: - NỊ np: - Hc tp: - §¹o ®c: - C¸c lo¹i ho¹t ®ng kh¸c: 3. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi: - NỊ np: duy tr× thc hiƯn mi nỊ np theo quy ®Þnh cđa nh tr­ng. - Hc tp: Hc bµi vµ lµm bµi cn th©n, chĩ ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biªu x©y dng bµi. - §¹o ®c: Duy tr× thc hiƯn theo quy ®Þnh cđa nh tr­ng. - C¸c ho¹t ®ng kh¸c: Duy tr× mi ho¹t ®ng theo quy ®Þnh, gi÷ VS chung. B¶o vƯ cđa c«ng, CSVC nhµ tr­ng. - .Kí duyệt của tổ trưởng Kí duyệt của ban giám hiệu

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 2.doc
Giáo án liên quan