Giáo án dạy Lớp 4 cả năm

TIẾT 1: ĐẠO DỨC: TCT 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1).

I.Mục tiêu :Qua tiết học hs có khả năng:

1.Nhận biết được :

- Cần phải trung thực trong học tập.

- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.

2.Hs biết trung thực trong học tập.

3.Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

II.Tài liệu và phương tiện:

- Sgk đạo đức.

- Tranh minh hoạ sgk

 

doc407 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 4 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ Dương- Châu Âu ( Tây Ban Nha) - Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. - Những nhà thám hiểm rất dũng cảm dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra, những nhà thám hiểm là những người hiểu biết - Hs phát biểu. - Ba hs tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài - Chú ý + H luyện đọc diễn cảm theo cặp. + Vài hs thi đọc diễn cảm - H phát biểu. TIẾT 3: Toán: TCt 146: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp hs ôn tập, củng cố về: - Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. - Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó. - Tính diện tích hình bình hành. II. Các hoạt động dạy học 1/Giới thiệu bài , ghi đầu bài.2’ 2. Luyện tập.31’ Bài 1: Củng cố về cách tính ( cộng, trừ, nhân, chia; thư tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số ). - Trước khi làm bài gv yêu cầu hs nêu cách làm ( đối với từng phần ). - Gv yêu cầu hs nêu cách làm Bài 2: Củng cố giải toán, dạng tìm phân số của một số. Gv gợi ý phân tích đề bài - Gv mời hs nêu cách làm và kết quả Bài 3: Củng cố giải toán dạng “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” - Gv mời hs nêu cách làm Bài 4: Củng cố giải toán về tìm hai số khi hiệu và tỉ số của hai số đó. Tổ chức trò chơi tiếp sức theo nhóm 3 ( Nêu cách chơi, luật chơi ) Gv và hs quan sát phân thắng thua Gv kết luận: ghi điểm cho từng nhóm 3. Củng cố, dặn dò.2’ * Nhận xét tiết học - 1 hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm vào vở – vài hs lên bảng. a, b, - 1 hs đọc đề bài Hs làm vào vở – 1 hs lên bảng làm bài Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 x = 10(cm) Diện tích của hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (cm2 ) Đáp số: 180 cm2 - 1 hs đọc đề bài - Hs nêu cách giải - Hs làm vào nháp-1 hs lên bảng chữa Bài gải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần) Số ô tô có trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô ) Đáp số: 45 ô tô Cả lớp nhận xét - 1 hs đọc đề bài - Các nhóm chuẩn bị trong 2 phút - 3 nhóm lên bảng làm bài Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: - 2 = 7( phần) Tuổi con là: 35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi) Đáp số: 10 tuổi TIẾT 4: Khoa học: TCt 59: Nhu cầu chất khoáng của thực vật I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật. - Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. II. Đồ dùng dạy – học - Hình trang 118-119 SGK - Sưu tầm tranh ảnh , cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón. III. Hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới. * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật. - Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? kết quả ra sao? - Trong số các cây cà chua: a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất? hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? - Cây cà chua nào ‹ kém nhất? tới mức không ra hoa kết quả được? tại sao? Š rút ra kết luận. Bước 2: Làm việc cả lớp Kết luận: Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật. Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn Gv phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu hs đọc mục Bạn cần biết tr 119 SGK đểlàm bài tập. Bước 2. Hs làm việc theo nhóm với phiếu học tập. Bước 3: Làm việc cả lớp - Gv chữa bài - Giảng: Cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau (nêu vd) Kết luận: 3. Củng cố, dặn dò.2’ Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài. * Gv nhận xét tiết học - 1-2 hs trình bày nội dung bài học trước. Chú ý - Hs thực hiện theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Hs phát biểu. Hs thảo luận làm bài vào phiếu Cỏc nhúm trỡnh bày Thứ ba ngày 6 thỏng 4 năm 2010 TIẾT 1: MĨ THUẬT: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện TIẾT 2: CHÍNH TẢ: Nhớ – viết: TCT 30: Đường đi Sa pa Mục tiêu 1. Nhớ viết lại chính xác trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài Đường đi SaPa. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi ( hoặc r/d/gi) II. Đồ dùng dạy - học - 3 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 3. III. các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài.2’ 2. Hướng dẫn hs nhớ viết20’ - Gv nên yêu cầu của bài. - Gv cho hs viết 1 số chữ dễ viết sai chính tả. + Gv đọc: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý. - Gv đọc cho hs soát lỗi, - Gv thu 7 bài: chấm và chữa - Gv nhận xét chung 3. Hướng dẫn hs làm các bài tập chính tả ( lựa chọn) 12’ Bài tập 3 Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng – mời 3 hs lên bảng làm bài 4. Củng cố, dặn dò.1’ * Gv nhận xét tiết học - Chú ý - 1 hs đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết trong bài đường đi SaPa. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Hs đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ - HS nhớ viết. - Gv đọc cho hs soát lỗi, - Gv thu 7 bài: chấm và chữa - Gv nhận xét chung Hs làm bài Lời giải: a. thế giới-rộng-biên giới dài b. Thư viện Quốc gia-lưu giữ- bằng vàng-đại dương-thế giới. TIẾT 3: Toán : TCT 147: tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu Giúp hs bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? ( cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu ). II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ 1 số tỉnh, thành phố. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Giới thiệu bài: 2’ 2/ GV Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.12’ - Gv cho hs xem một số bản đồ: Bản đồ Việt Nam (SGK) có ghi tỉ lệ 1: 10000000 - Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần. Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10000000cm hay 100km . - Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 có thể viết dưới dạng phân số: , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ 1 đơn vị đo độ dài ( cm, dm, m ) và mấu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10000000 đơn vị đođộ dài đó (10000000cm, 10000000dm, 10000000m ) 3, Thực hành.20’ Bài 1: Củng cố cách đọc tỉ lệ bản đồ - Gv mời hs trình bày miệng. - Với bản đồ: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tỉ lệ 1:2 200000 ( Tỉ lệ 1cm trên bản đồ ) Bài 2: Củng cố cách viết độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật. - Gv gợi ý - phân tích. Gv kẻ đề bài sẵn trên bảng phụ. - Gv mời 1 hs nêu cách là Bài 3: Củng cố cách tính độ dài thật trên tỉ lệ bản đồ cho trước. - Gv yêu cầu hs giải thích lí do ghi Đ hoặc S. Kết luận: 3. Củng cố dặn dò.2’ Gv mời 1 – 2 hsnhắc lại nội dung bài Về nhà làm bài 3 vào vở. * Gv nhận xét tiết học - Chú ý - Hs quan sát Bản đồ Việt Nam trong sgk - Chú ý - Hs lấy ví dụ - 1 hs đọc nội dung bài - Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm, độ dài 1dm ứng với độ dài thật là 1000dm. Độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 2200000 cm hay 22km. - 1 hs đọc yêu cầu của bài hs làm vào vở Š1 hs lên bảng làm bài Tỉ lệ bản đồ 1:1000 1:300 1:10000 1:500 Độ dài thu nhỏ 1 cm 1 dm 1 mm 1 m Độ dài thật 1000cm 300dm 10000mm 500m - Hs nêu - Cả lớp nhận xét - 1 hs nêu nội dung bài tập Hs làm vào vở nháp – 1 hs lên bảng làm Cả lớp nhận xét. a, 10000m S (sai vì khác tên đơn vị, độ dài thu nhỏ ) b, 10000dm Đ (đúng vì 1dm10000dm ) c, 10000cm S ( vì khác tên đơn vị) d, 1km Đ (đúng vì 10000dm =1000m =1km) Hs phát biểu. TIẾT 4: Luyện từ và câu: TCT 59: Mở rộng vốn từ; Du lịch – Thám hiểm I. Mục tiêu 1. Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm 2. Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được. II. Đồ dùng dạy – học. - 4 tờ phiếu viết nội dung BT 1, 2. III. Các hoạt động day – học. 1, Giới thiệu bài.2’ 2, Hướng dẫn hs làm bài tập.31’ Bài tập 1: - Gv phát phiếu cho các nhóm( 4 nhóm) trao đổi, thi tìm từ. - Gv khen ngợi những nhóm tìm được đúng nhiều từ. Bài tập 3. - Gv yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở. Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm. - Gv chấm điểm một số đoạn viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò.2’ Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài Về nhà viết lại vào vở đoạn văn ở BT 3 và chuẩn bị bài: Câu cảm. * Gv nhận xét tiết học - Chú ý - 1 hs đọc yêu cầu của bài tập - Hs các nhóm thực hiện. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. - Hs làm bài vào vở - Hs đọc đoạn văn trước lớp. - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm - Hs phát biểu TIẾT 5: Kể chuyện: TCT 30: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm, có nhân vật, ý nghĩa. - Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy – học - Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viến tưởng, truyện thiếu nhi, báo. - Bảng viết lớp đề bài. - Một tờ phiếu viết dàn ý bài KC. III. Các hoạt động dạy – học. 1. Giới thiệu bài.2’ - Gv kiểm tra việc chuẩn bị của hs Em hãy nêu tên truyện mà em định kể. 2. Hướng dẫn hs kể chuyện. 32’ a, Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của bài. - Gv viết lên bảng đề bài, ghạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm - Theo gợi ý, có 3 tryuện vốn đã có trong sgk Tiếng Việt. Các em có thể kể những truyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài sgk sẽ được cộng thêm điểm. - GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài kể chuyện + Cần kể tự nhiên + Với những chuyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1-2 đoạn b, Hs thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện - Gv dán tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện 3. Củng cố, dặn dò.1’ * Gv nhận xét tiết học. - Chú ý - Hs phát biểu - 1 hs đọc đề bài - Hai hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2 - Cả lớp theo dõi. - Chú ý - HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - 1 hs đọc dàn ý - Từng cặp hs kể cho nhau nghe, kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Hs thi kể trước lớp - Hs nối tiếp nhau thi kể. Cả lớp bình chọn bạn có chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4.doc