Giáo án dạy lớp 1C tuần 34

Tiết 1

CHÀO CỜ

TẬP CHUNG TOÀN TRƯỜNG

 ---------------------------------------------------

Tiết 2

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH: CẢM ƠN - XIN LỖI (T2)

I- Mục tiêu:

 - Rèn cho HS thói quen nói lời "Cảm ơn", "Xin lỗi" đúng lúc, đúng chỗ.

 - Có thói quen nói lời "cảm ơn", "xin lỗi" trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.

 - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.

II- Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị một số tình huống để HS đóng vai.

III- Các hoạt động dạy - học:

 

doc83 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 1C tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(cm) Đ/S: 42 cm - HS chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ Chính tả: (TC) Chia quà A- Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác đoạn văn chia quà trong SGK tập trình bày đoạn văn nghi lời đối thoại. - HS nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận quà và thái độ nhường nhịn của Phương. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn chia quà và các BT C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết: Mừng quýnh, khoe mẹ - KT và chấm điểm 1 số em phải viết lại ở nhà - Nêu nhận xét sau KT II- Dạy - bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS tập chép: H: Khi mẹ cho quà thì chị em Phương đã nói gì ? H: Thái độ của Phương ra sao ? - Đọc cho HS viết chữ khó (treo lên, tươi cười, Phương) - GV theo dõi và chỉnh sửa + Cho HS chép bài vào vở - Yêu cầu HS nêu những quy định khi viết bài - Hướng dẫn và giao việc -GV theo dõi, uốn nắn thêm HS yếu - GV đọc cho HS soát lỗi - Chấm 1 số bài tại lớp - Nêu và chữa 1 số lỗi sai phổ biến 3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả phần a: H: Bài yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn và giao việc - GV nhận xét, chữa 4- Củng cố - dặn dò: - Tuyên dương những HS viết đúng đẹp - Nhận xét chung giờ học Chép lại bài chính tả, làm BT (b) - 2 HS lên bảng viết. - 2 HS đọc bài trên bảng - Chúng con xin mẹ ạ - Biết nhường nhịn em nhỏ - HS nghe và tập viết trên bảng con/ - Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, cầm bút đúng quy định HS chép bài chính tả vào vở. - HS đổi vở, soát lỗi bằng bút chì . - HS đổi vở soát lỗi sau đó chữa lỗi ra l ề Điền chữ X hay S - HS làm VBT, 1 HS lên bảng . Sáo tập nói Bé xách túi HS nghe và ghi nhớ Kể chuyện: Hai tiếng kì lạ A- Mục đích - Yêu cầu: - HS Hào hứng nghe GV kể chuyện 2 tiếng kì lạ - HS nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh - HS nhận ra: Lễ phép lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ. B- Đồ dùng dạy - học: - Phóng to tranh vẽ trong SGK: C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Kể chuyện "Dê con nghe lời mẹ" - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2- GV kể 3 lần. Lần 1: kể không bằng tranh Lần 2,3 kể= tranh 3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh. - Cho HS quan sát từng tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, tập kể theo tranh. - GV theo dõi, uốn nắn - Cho HS tập kể lại những chỗ yếu. - Cho HS tập kể toàn chuyện 4- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện H: Theo em hai tiếng kỳ lạ mà cụ già dạy cho Pao - Lích là hai tiếng nào ? 5- Củng cố - dặn dò: - NX chung giờ học ờ: Kể lại câu chuyện cho bố, mẹ, anh chị nghe - 4 HS kể - HS chú ý nghe - HS tập kể chuyện theo tranh (mỗi tranh từ 3 - 4 em kể) - HS theo dõi và nhận xét kỹ năng kể của bạn. tập kể lại những chỗ yếu. - 3-4 HS kể. - đó là 2 tiếng vui lòng cùng giọng nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt đối thoại - HS nghe và ghi nhớ Âm nhạc: Ôn hai bài hát: Đi tới trường & năm ngón tay ngoan A- Mục tiêu: - HS học thuộc hai bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp hoặc đệm theo tiết tấu, biết phân biệt 3 cách gõ đệm. B- Đồ dùng dạy - học: - Nhạc cụ gõ, trống nhỏ, song loan. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS hát bài "Năm ngón tay ngoan" - GV nhận xét và cho điểm. II- Các hoạt động dạy học: 1- Hoạt động 1: Ôn tập bài hát "Đi tới trường" - GV HD và giao việc. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 2- Hoạt động 2: Ôn bài hát "Năm ngón tay ngoan" - GV HD và giao việc - GV theo dõi và uốn nắn 3- Hoạt động 3: Nghe hát - GV hát cho HS nghe 1, 2 bài hát về TN. - GV giới thiệu sơ qua về tác giả và sự ra đời của bài hát. 4- Củng cố - dặn dò: - Cả lớp hát lại mỗi bài một lần - NX giờ học ờ: Ôn bài hát và tập biểu diễn - HS hát một vài em kết hợp với biểu diễn. - HS hát ôn cả lớp (2 lần) - Hát theo nhóm - Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tập biểu diễn CN, lớp - Cả lớp hát ôn (2 lần) - Hát và gõ đệm theo tiết tấu, nhịp và phách. - Tập biểu diễn Cn, lớp. - HS chú ý nghe hát. - HS hát đồng thanh - HS nghe và ghi nhớ thủ công: Ôn tập kỹ thuật cắt dán A- Mục tiêu: - Ôn lại cách kẻ, cắt, dán các hình đã học. - Rèn kỹ năng sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Một số mẫu cắt, dán đã học. 2- HS: Giấy màu, thước kẻ, bút màu, hồ dán, giấy trắng làm nền. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết, II- Nội dung ôn tập: 1- Giới thiệu bài (Ghi bảng). - GV cho HS xem một số mẫu cắt dán đã học. - Y/c HS, nêu lại các bước và cắt từng hình. - GV nghe, theo dõi, bổ sung cho đầy đủ. 2- Thực hành: - Yêu cầu HS kẻ, cắt, dán một trong những hình mà em đã học - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. 3- Trưng bày sản phẩm: - Yêu cầu các tổ gắn sản phẩm lên bảng - GV nghe và đánh giá kết quả cuối cùng c- Củng cố - dặn dò: - GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, đúng kỹ thuật. - Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt. ờ: Dặn chuẩn bị cho tiết 35. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS quan sát và nêu tên hình - HS nêu + Hình vuông: Vẽ hình vuông có cạnh 7 ô, cắt rời ra và dán thành sản phẩm. + Hình chữ nhật: Đếm ô vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 7 ô. + Hàng rào: Lật mặt có kẻ ô cắt 4 nan dọc có độ dài 6 ô, rộng 01 ô và 02 nan dọc có độ dài 9 ô và rộng 1 ô. Cách dán: Nan dọc trước, nan ngang sau. + Hình ngôi nhà: - Thân nhà: Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô. - Mái nhà: Cắt từ hình chữ nhật có cạnh dài 1 ô và cạnh ngắn 3 ô. - Cửa ra vào: Kẻ, cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô - Cửa sổ: kẻ, cắt hình vuông có cạnh 2 ô. + Cách dán: Dán thân nhà rồi đến mái nhà sau đó dán cửa. - HS thực hành trên giấy màu có kẻ ô. - Trình bày sản phẩm theo tổ. - HS theo dõi, đánh giá. - HS nghe và ghi nhớ. Ngày soạn :14/5/2008 Ngày giảng:16/5/2008 Toán: Ôn tập các số đến 100(t4) A- Mục tiêu: - HS được củng cố về: - Nhận biết thứ tự của 1 số từ 0 đến 100, viết bảng các số từ 1 đến 100 - Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 - Giải Bài toán có lời văn - Đo độ dài đoạn thẳng B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - GV nêu 1 số phép tính bất kì - Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả - GV nhận xét và cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Luyện tập: Bài 1: H: Bài yêu cầu gì ? - GV treo bảng số - Cho Hs đọc lần lượt, mỗi Hs đọc 1 lần Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề - GV quan sát, uốn nắn - GV nhận xét, cho điểm Bài 3: (tương tự) Bài 4: - Yêu cầu HS tự đọc bài toán, tóm tắt và giải Tóm tắt Tất cả có: 36 con Số Thỏ: 12 con Số gà: …….con ? - Khuyến khích HS nêu câu lời giải khác Bài 5: - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS nêu lại cách đo - GV nhận xét 3- Củng cố - dặn dò: - Giúp HS củng cố quan hệ giữa các số trong bảng từ 1 đến 100. Trò chơi: Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất có 2 chữ số, 1 chữ số. - GV nhận xét giờ học - 1 số HS nhẩm, nêu kết quả HS khác nghe và nhận xét - Viết số thích hợp vào ô trống - HS tự viết số vào ô trống - HS lên bảng viết nhanh các số - HS khác nhận xét - Viết số thích hợp vào ô trống - HS làm bài - HS nêu miệng và giải thích cách làm. - HS khác nhận xét. - HS thực hiện theo hướng dẫn Bài giải Số con gà có là: 36 - 12 = 24 (con) Đ/S: 24 con - 1 HS lên bảng trình bày - 1 HS khác nhận xét - Đo đoạn thẳng AB - HS đo trong sách và ghi kết quả đo - 1 HS lên bảng - 1 Vài em - HS chơi theo tổ - HS nghe và ghi nhớ Tập đọc: Người trồng na A- Mục tiêu: 1- HS đọc trơn bài "Người trồng na" Luyện đọc các TN: Lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Luyện đọc các câu đối thoại. 2- Ôn các vần oai, oay. - Tìm tiếng trong bài có vần oai. - Tìm tiếng ngoài bài có vần oay 3- Hiểu nội dung bài. Cụ già trồng na cho con cháu hưởng, con cháu sẽ không quyên ơn của người đã trồng na. B- Đồ dùng dạy - học: - Phóng to tranh minh hoạ trong SGK - Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS viết: Người lớn, dỗ dành - Đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyệnd dọc tiếng, từ - Cho HS tìm và luyện đọc những tiến từ khó. - GV theo dõi, sửa cho học sinh. + Luyện đọc đâu: H: Khi đọc câu gặp dấu phẩy em làm NTN? - GV theo dõi, cho HS luyện đọc lại những chỗ yếu. + Luyện đọc đoạn bài. H: Khi đọc đoạn văn gặp dấu chấm em phải làm gì ? - GV theo dõi, sửa sai. + GV đọc mẫu lần 1 3- Ôn các vần oai, oay: H: Tìm tiếng trong bài có vần oai. H: Tìm từ có tiếng chứa vần oai, oay ở ngoài bài ? Nhận xét tiết học. Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài. + Cho HS đọc đoạn 1: H: Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì ? + Cho HS đọc đoạn còn lại H: Khi người hàng xóm khuyên như vậy cụ đã trả lời NTN ? + GV đọc mẫu lần 2. - Y/c HS đọc lại câu hỏi trong bài. H: Người ta đã dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi? - Y.c HS đọc lại toàn bài b- Luyện nói: - Cho HS đọc Y/c của bài - GV chia nhóm và giao việc - Y/c một số nhóm lên trao đổi trước lớp. 5- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi viết từ có tiếng chứa vần oai, oay - Nhận xét chung giờ học ờ: Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe - 2 HS lên bảng - 1 vài HS - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm - HS đọc CN, ĐT - Ngắt hơi - HS đọc nối tiếp từng câu CN - … Nghỉ hơi sau dấu chấm - HS đọc nối tiếp bàn, tổ - HS đọc cả bài (CN, ĐT) - HS tìm và phân tích: ngoài - HS tìm: oai: Củ khoai, phá hoại oay: loay hoay, hí hoáy - HS điền và đọc - Bác sĩ nói chuyện điện thoại - Diễn viên múa xoay người - Cả lớp đọc lại bài (1 lần) - 2 đến 4 HS đọc - Người hàng xóm khuyên cụ nên trồng chuối chóng có quả, còn trồng na lâu có quả. - Cụ nói: Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng - HS đọc cả bài (4HS) - Kể cho nhau nghe về ông, bà của mình. - HS trao đổi nhóm 4, kể cho nhau nghe về ông bà của mình - Lớp theo dõi, NX - Các tổ cử đại diện chơi thi - HS nghe và ghi nhớ

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1c2 tuan 34.doc
Giáo án liên quan