Đạo đức: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO.
I. Mục tiêu:
* Hs hiểu:
-Nêu đượcmột số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
Vì sao em phải lễ phép, kính trọng, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Biết vâng lời, lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Có ý thức vâng lời, lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. Phương tiện dạy học:
-Vở bài tập đạo đớc lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 1 tuần thứ 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cầm 6 que tính rời.
+ Mười sáu viết là 16.
+ Hd đọc: Mười sáu.
+ Mười sáu gồ mấy chục và mấy đơn vị?
- Giới thiệu số 17,18,19: Hd tương tự 16.
+ Ghi bảng:
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
1
6
16
Mười sáu
1
7
17
Mười bảy
1
8
18
Mười tám
1
9
19
Mười chín
c. Hoạt động 2: (17)luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu yc của bài tập.
a. Gv lần lượt dọc các số:
b. Y/c:
- Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Hd: Đếm số nấm có trong mỗi hình rồi điền số tương ứng.
- Nhận xét.
* Bài 3: Nêu yc bài tập 3 trong sgk.
- Hd: Đếm số con vật trong mỗi hình sau đó nối với số tương ứng.
Nhận xét.
* Bài 4: Nêu y/c bài tập 4.
- Y/c:
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:(1)
Dặn làm bài ở nhà.
- Nêu thành phần của các số 13,14,15.
- Nhận xét.
-Theo dõi.
- Thao tác theo và nêu kết quả: Có 16 que tính.
- Tập viết số 16 vào bảng con.
- Đọc cn-đt.
-Số 16 gồ 1 chục và 6 đơn vị.
- Đọc lại bài trong bảng cn-đt.
- Theo dõi.
- Viết các số vào bảng con: 11,12,13,14,15,16,17,18,19.
-1 em lên bảng điền các số còn thiếu vào ô trống.
10
19
- Nhận xét.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Một số em nêu kết quả: Vd: Hình 1 gồm 16 cây nấm…
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Hs làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét.
-Theo dõi.
- 1 em lên bảng điền số còn thiếu vào ô trống.
-Nhận xét.
-----------------------------------------------------------
Tiếng Việt: Bài 80: VẦN IÊC- ƯƠC.
I. Mục tiêu:
- Đọc được iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết dược iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn
-Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề “xiếc, múa srối, ca nhạc”
II. Phương tiện dạy học:
-Tranh minh họa trong sgk.
-Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:(1)
2. Bài cũ:(5)
-Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1) Giới thiệu tranh trong sgk và ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1:(12)Dạy vần.
* Cách tiến hành:
- Dạy vần iêc:
+nhận diện vần:
. Gắn và viết lên bảng vần iêc
. Y/c:
+Phát âm và đánh vần:
. Phát âm mẫu: iêc.
. Hd đánh vần: iê- c- iêc
.Muốn có tiếng xiếc ta thêm âm, dấu gì?
. Y/c:
. Nhận xét ghi bảng xiếc
. Hd đánh vần: x-iêc- xiêc- sắc- xiếc.
.Giới thiệu từ khóa: xem xiếc
. Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ươc: ( Hd tương tự iêc)
+ Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
- Y/c:
c. Hoạt động 2: (9)HD viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết iêc, ươc:
-Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li.
ic ươc
- Hd viết: xem xiếc, rước đèn:
+ Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh.
xem xiếc rước đn
-Nhận xét.
d. Hoạt động 3: (7)câu từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
-Ghi từ ứng dụng lên bảng:
cá diếc cái lược
công việc thước kẻ.
- Giải nghĩa từ.
- Theo dõi sửa sai.
TIẾT 2
d. Hoạt động 2:(30)n tập.
*Cách tiến hành:
- Luyện đọc:
+ Y/c:
+ Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
+ Đọc câu ứng dụng:
. Y/c:
. Giới thiệu câu ứng dụng:
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Em đềm khua nước ven sông.
.Đọc mẫu và hd đọc
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk.
. Y/c:
. Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Luyện viết:
+Y/c:
+Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
-Luyện nói:
+Y/c:
+Nêu câu hỏi gợi ý:
Tranh vẽ gì?
Hãy chỉ và nói rõ từng môn nghệ thuật?
Em đã được xem các loại hình này bao giờ chưa?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò:(5)
-Y/c:
- 3 Hs đọc bài 79 ôc, uôc
- Lớp viết bảng con gốc cây, thuộc bài.
-Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần iêc.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn-nhóm-lớp.
- Am x, dấu sắc .
- Ghép tiếng xiếc.
- Phân tích: xiếc gồm x ghép với iêc dấu sắc trên đầu âm ê.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích ươc, rước, rước đèn.
- Đánh vần, đọc trơn,ươc, rớc, rước đèn, cn- nhóm- lớp.
- So sánh iêc, ươc.
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con iêc, ươc.
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tập viết bảng con.
- Nhận xét
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
- Đọc các từ ứng dụng cn-nhóm-lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới : biếc, nước.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- mở sgk và đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
-----------------------------------------------
Tự nhiên-xã hội: CUỘC SỐNG XUNG QUANH.
I. Mục tiêu: * Giúp hs:
-Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên công việc của người dân nơi học sinh ở
- Nhận biết và phân biệt cuộc sống ở nông thôn và cuộc sống ở thành phố.
II. Phương tiện dạy học:
-Các hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định: (1)
2. Bài cũ: (3):
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1)ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: (25) tìm hiểu cuộc sống ở nông thôn.
* Cách tiến hành:
-Bước 1: Y/c và nêu gợi ý:
+ Tranh ở trang 38,39 vẽ cuộc sống ở đâu?
+ Tranh ở trang 40 , 41 vẽ cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
-Bước 2: Hoạt động cả lớp
* Kết luận: Tranh ở trang 38,39 vẽ cuộc sống ở nông thôn. Tranh ở trang 40,41 vẽ cuụoc sống ở thành phố.
4. Củng cố, dặn dò:(5)
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nêu những công việc chính ở địa phương em.
-Theo dõi
-Thảo luận theo cặp : quan sát tranh và thảo luận theo cặp về nội dung câu hỏi.
-Một số cặp lên trình bày
-Nhận xét bổ sung.
==================================
Ngày soạn 4 /1 /2010
Ngày dạy: Thứ sáu / 8 /1/2010
Tập viết: Bài 9: tuốt lúa, hạt thóc, con ốc, đôi guốc…
I.Mục tiêu:
-Hs nắm chắc quy trình viết các từ gồm 2 tiếng đã học.
- Viết đúng, đều nét, trình bày đẹp, cân đối vào vở.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: - Chữ mẫu viết sẵn vào bảng phụ.
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.Hoạt động dạy học:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổn định:(1)
2. Bài cũ: (2):
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1)
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b.Hoạt động 1: (15)hướng dẫn viết
* Cách tiến hành:
- Hd viết: tuốt lúa, hạt thóc…
+ Đưa bảng phụ có viết sẵn các từ và y/c:
+ Viết mẫu lên bảng và hd viết: Lưu ý nét nối, cách lia bút, khoảng cách giữa các chữ, tiếng, từ, cách đặt dấu thanh.
nt chữ tuốt la hạt thĩc
- Hd viết : con ốc, đôi guốc…
+ Treo bảng phụ có viết sẵn các từ.
+ Viết mẫu lên bảng và hd các viết.
con ốc rước đn đôi guốc
c.Hoạt động 2: (16)hướng dãn viết bảng con
*Cách tiến hành :
-Y/c:
- Lần lượt đọc các từ trên bảng.
- Theo dõi giúp đỡ thêm cho những Hs yếu
- Nhận xét
TIẾT 2
d.Hoạt động3: (25)thực hành
*Cách tiến hành :
-GV nêu yêu cầu bài viết
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những Hs
yếu.
e. Hoạt động 4:(10) làm bài, nhận xét
*Cách tiến hành
-Y/c:
-Chấm bài cho học sinh.
-Nhận xét một số bài viết của hs
4.Củng cố dặn dò:(1)
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau.
- Viết vào bảng con : thanh kiếm, xay bột.
-Theo dõi
-Theo dõi
-Theo dõi.
- Đọc các từ trên bảng.
- Nêu quy trình viết một số từ.
-Theo dõi.
- Đọc các từ trên bảng.
- Nêu quy trình viết một số từ.
-Lấy bảng con, phấn, khăn lau.
-Lần lượt viết vào bảng con.
-Lớp nhận xét
-Mở vở tập viết
-Lần lượt viết từng bài vào vở.
-Lớp nộp vở tập viết
-Theo dõi rút kinh nghiệm.
---------------------------------------------------
Toán : HAI MƯƠI- HAI CHỤC
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Nhận biết số lượng 20 , hai mươi còn gọi là 2 chục.
- Đọc, viết được số 20.Biết cộng nhẩm dạng 14+3
Phương tiện dạy học:
- Hai bó 2 chục que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định:(1)
2. Bài cũ: (3)Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: (12)Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu số 20:
+ Tay trái cầm 1 bó 1 chục que tính, tay phải cầm thêm 1 bó 1 chục que tính nữa.
+ hai mươi viết là 20.
+ Hd đọc: hai mươi
+ Hai mươi gồm mấy chục mấy đơn vị?
+ Ghi bảng:
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
2
0
20
Hai mươi
c. Hoạt động 2: (17)Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu yc của bài tập.
- Y/c:
- Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Nêu câu hỏi:
- Nhận xét.
* Bài 3: Nêu yc bài tập 3 trong sg
- Y/c:
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:(1)
Dặn làm bài ở nhà.
-2 em lên bảng viết:
a. từ 0-10
b. từ 11-19.
- Nhận xét.
-Theo dõi.
- Thao tác theo và nêu kết quả: Có 20 que tính.
- Tập viết số 20 vào bảng con.
- Đọc cn-đt.
-Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- Đọc lại bài trong bảng cn-đt.
- Theo dõi.
- 2 hs lên bảng viết:
- 10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20.
- 20,19,18,17,16,15,14,13,12,12,10.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Trả lời câu hỏi:
Vd: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
--------------------------------------------
SINH HOẠT : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ :
I-Mục tiêu :
Tổng kết những việc đã làm trong tuần qua
- GD học sinh có tinh thần tự học tự rèn .
II-Những công việc đã làm được :
Thực hiện đúng chương trình
HS đi học đều ,
Nề nếp ra vào lớp tốt .
Vệ sinh sạch sẽ .
Một số em học tập có tiến bộ
III-Công tác tuần tới :
Tiếp tục duy trì nề nếp học tập
Các em cần đem đúng các loại sách vở HS và bao bọc cẩn thận .
-Một số em còn chậm cần khắc phục
===========================
File đính kèm:
- tuan19.doc