Bài 8: L , H
I.Mục tiêu
-Đọc và viết được: l, h, lê, hè.
-Đọc được các tiếng ứng dụng: và câu ứng dụng
-Viết được ½ số dịng quy định trong vở tập viết.
-Luyện nói từ 2-3 câutheo chủ đề: le le
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
52 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 1 tuần học 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 1
3. Viết dấu > vào chỗ chấm: Thực hiện trên vở
2….1 4….2
5….3 4….1
5….2 5….1
4. Đố vui: Nối với số thích hợp:
5 > 3 >
1
2
3
4
5
Gv chấm điểm nhận xét
5….. 3, 3….. 4 , 4 …. 2 ,
3 …. 2 , 2 …. 4
-Hs thực hiện theo nhóm
-HS làm bài cá nhân trên vở
-HS thi đua cá nhân
Ngày soạn :31/8/2013
Ngày dạy :6/9/2013
Toán
Tiết dạy:01
PPCT:12
Bài:Luyện Tập
I/. Mục tiêu :
-Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu và các từ “bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh 2 số
-Biết diển đạt sự so sánhtheo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn..
-Yêu thích môn học qua các hoạt động
II/. Chuẩn bị :
1/. Giáo viên :Chuẩn bị trò chơi thi đua
2/. Học sinh :Vở bài tập – Bảng con
III/. Hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ :Lớn hơn, dấu >
-Nhận xét vở bài tập
-Thống kê điểm bằng cách học sinh giơ tay
-Kiểm tra bảng con 4 .. 2 3 .. 1 5 .. 3
3/. Bài mới :Luyện tập
- Giới thiệu bài : Trong tuần này các em được học dạng toán so sánh 2 số không bằng nhau. Để giúp các em củng cố, khắc sâu thêm. Hôm nay, chúng ta cùng nhau ôn lại qua tiết luyện tập - Giáo viên ghi tựa
* Hoạt động 1 : Ôn kiến thức ở bảng con
-ĐDDH : Bảng, dấu > , <, bông hoa, bướm, bình, chấm tròn
-Trên đây cô có những nhóm mẫu vật. Cô mời 1 bạn đính 2 nhóm mẫu vật để các bạn so sánh
-Tình huống 1: 4 bông hoa so với 2 bông hoa
-Tình huống 2 : 1 con bướm so với 2 con bướm
-Giáo viên kiểm tra bảng nhận xét
-Tình huống 3 : 3 chấm tròn so với 2 chấm tròn
-Tình huống 4 : 4 hình vuông so với 5 hình vuông
-Giáo viên kiểm tra bảng – nhận xét
-Qua phần ôn lại các kiến thức đã học cô thấy các bạn nhớ bài và hiểu bài. Trước khi qua hoạt động 2, mời 1 bạn làm quản trò
*Hoạt động 2 : Thực Hành
-Bài 1:
-Nêu yêu cầu.
-Hướng dẫn cách làm.
-Chấm điểm, sửa bài.
-Bài 2:
-Nêu yêu cầu.
-Hướng dẫn cách làm.
-Nhận xét, sửa bài.
-Bài 3: Nối với số thích hợp
-Nêu yêu cầu.
-Hướng dẫn cách làm.
-Nhận xét, sửa bài.
4/. củng cố:
-Trò chơi :Thi đua tiếp sức
-Luật chơi :Giáo viên đính 2 nội dung lên bảng mỗi em điền 1 dấu
3 ….4
4 … 3
5 … 2
1 … 3
4… 2
-Nếu dãy nào điền nhanh, điền đúng dãy đó thắng
-Nhận xét trò chơi
5/ Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị:Xem trước bài bằng nhau, dấu =
Học sinh giơ tay
Làm bảng con
Học sinh đếm các mẫu vật trong 1 nhóm, ghi số, điền dấu thích hợp
-Điền dấu >,<
-HS làm vở tập.
-Viết theo mẫu.
-HS làm vàoSGK.
-HS đọc kết quả ,lớp nhận xét.
- Nối với số thích hợp
-1 HS làm bảng lớp,cả lớp làm vào SGK.
-Thi đua giữa các tổ.
Tự nhiên xã hội
Tiết dạy:02
PPCT:03
NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
(KNS)
I- Mục tiêu
Hiểu được mắt, mũi, tay, lưỡi, tai là các bộ phận giúp ta nhận biết các vật xung quanh.
-KNS: Kĩ năng tựnhận thức; kĩ năng giao tiếp; phát triển kĩ năng hợp tác.
Đồ dùng dạy học:
GV+HS - Các hình trong bài 3 SGK
Một số đồ vật như: xà phòng thơm, nước hoa, quả bóng,quả mít,cốc nước nóng, nước lạnh …
III- Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :HS chơi trò chơi
- Dùng khăn sạch che mắt một bạn, lần lượt đặt vào tay bạn đó một số đồ vật,để bạn đó đoán xem là cái gì. Ai đoán đúng thì thắng cuộc.
- GV kết luận bài để giới thiệu: Qua trò chơi chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật,còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng xung quanh.Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.
2. Kết nối
Hoạt động 1: Mục tiêu :
Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật
Bước 1: Chia nhóm 2 HS.
- GV hướng dẫn: Các cặp hãy quan sát và nói về hình dáng,màu sắc, sự nóng, lạnh, sần sùi, trơn nhẵn …của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình (hoặc vật thật ).
-GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
Bước 2:
- GV gọi HS nói về những gì các em đã quan sát được ( ví dụ : hình dáng, màu sắc, đặc điểm như nóng, lạnh, nhẵn, sần sùi ...)
- Nếu HS mô tả đầy đủ,GV không cần phải nhắc lại.
c. Thực hành
Hoạt động 2: Mục tiêu
Thảo luận theo nhóm nhỏ
Bước 1:
- GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm:
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được mùi của một vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn?
+ Nhờ đâu bạn biết được một vật là cứng, mềm; sần sùi, mịn màng, trơn, nhẵn; nóng, lạnh …?
+ Nhờ đâu bạn nhận ra đó là tiếng chim hót, hay tiếng chó sủa?
Bước 2: HS xung phong nêu một trong hai câu hỏi caca1 em đ hỏi nhau.
- Giáo viên nêu lần lượt các câu hỏi để HS thảo luận.
Kết luận:
Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.Vì vậy chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn cho cc gic quan đó.
Vận dụng
Tóm tắt nội dung bài.
Nhận xét giờ dạy.
5. Dặn dị:
Vể nhà xem trước bài bảo vệ mắt và tai.
- Chơi trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh.
-2-3 HS lên chơi
- HS theo dõi
-HS làm việc theo từng cặp.
quan sát và nói cho nhau nghe.
- HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát.
- Các em khác bổ sung.
- HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời
* Liên hệ giáo dục: Chia sẻ, thông cảm với những người khuyết tật.
- HS traû lôøi
Học Vần
Tiết dạy:3-4
PPCT:29-30
Bài 12 :I, A
I.Mục tiêu :
-Đọc được: i, a, bi, cá. từ ngữ và câu ứng dụng.
-Viết được:i ,a, bi, cá
-Luyện nói từ 2-3 câutheo chủ đề: lá cờ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số viên bi.-Tranh vẽ con cá hoặc con cá đồ chơi bằng nhựa.
-Bộ đồ dùng học chữ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC :
- Hỏi bài trước.
-Đọc bài trong SGK
-Viết bảng con.
-GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
* Dạy âm i
-GV giới thiệu tranh Bé chơi bi
-Trong tiếng bi có âm mới i
-GV ghi bảng i,đọc mẫu
-Yêu cầu cài i
-Có âm i, muốn được tiếng bi ta phải ghép thêm âm gì?
-Yêu cầu hs cài bi
-GV ghi bảng bi ,YC các em phân tích.
-GV đánh vần,đọc trơn
-GV ghi bê,đọc tổng hợp:i,bi,bi
* Dạy âm a
-GV giới thiệu tranh con cá
-Trong tiếng cá có âm mới là a
-GV ghi bảng a đọc mẫu
- Có âm a,muốn được tiếng cá ta phải ghép thêm âmvà dầu gì?
-Yêu cầu hs cài cá
-GV ghi bảng cờ ,YC các em phân tích.
-GV đánh vần,đọc trơn
-GV ghi bê,đọc tổng hợp:a, cá,cá
*Hướng dẫn viết chữ
-GV viết mẫu :i, a, bi, cá.
* Đọc tiếng ứng dụng.
-GV ghi bảng từ :SGK
-Yêu cầu HS gạch chân tiếng có chứa vần mới.
-Yêu cầu đánh vần, đọc trơn tiếng
-GV giảng nghĩa tiếng
*Củng cố tiết 1:
-Tìm tiếng mang âm mới học
Tiết 2:
3/Luyện tập.
* Luyện đọc
-Luyện đọc trên bảng lớp.
-Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
-GV nhận xét.
* Luyện câu:
-Giới thiệu tranh ghi bảng: bé hà có vở ô li.
-GV chỉnh sửa lổi phát âm của HS
-GV đọc mẫu câu ứng dụng.
-Gọi đọc trơn toàn câu.
-GV nhận xét.
* Luyện nói:
-Yêu cầu HS đọc bài luyện nói.
-GV nêu câu hỏi
. +Trong sách có mấy lá cờ?
+Lá cờ tổ quốc có nền màu gì?Ở giữa lá cờ có gì? Màu gì?
+Ngoài lá cờ tổ quốc em còn thấy những loại cờ nào?
*Luyện viết:
-GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
-Theo dõi và sữa sai.
-Nhận xét cách viết.
4.Củng cố :
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
-Học bài,rèn chữ viết
-Học sinh nêu tên bài trước.
-Học sinh đọc bài.
-HS viết : lò cò, vơ cỏ.
-HS quan sát.
-HS lắng nghe
-HS đọc i
- HS cài i
-Thêm âm b và đứng trước.
-HS cài cô
-HS phân tích
-HS đọc cá nhân.
- Cá nhân ,nhóm
-HS quan sát.
-HS lắng nghe.
-HS đọc a
-Thêm âm c và dấu sắc
-HS cài cá
-HS phân tích
-HS cài
-HS đọc cá nhân.
- Cá nhân ,nhóm
-HS viết bảng con
-HS tìm gạch âm mới.
-HS đọc cá nhân
-HS giải thích theo ý của mình.
-HS cài tiếng mới.
-HS đọc cá nhân.
-HS quan sát.
-Khi HS đọc câu ứng dụng.
-HS đọc câu ứng dụng
- Lá cờ
-Học sinh trả lời.
-HS viết vở Tập viết.
.
-Đọc cá nhân
-HS lắng nghe.
Chiều 06/09/2012
TH TV
Kèm học sinh yếu
Đọc và viết lại i,a
I- Mục tiêu
- Đọc và viết lại được tiếng có âm i,a
Học sinh khá giỏi: tìm từ và đặt câu ứng dụng mới có âm i, a
Học sinh yếu: đọc và viết I,a,bi,cá
II- Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập tiếng việt,bảng con,vở trắng
III- Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- GV cho hs đọc và viết i,a,bi,cá
- Nhận xét sữa sai
3. 3 Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập
* Luyện cho hs yếu
GV viết bảng: i,a,bi,cá
- Chỉ định hs đọc
- Luyện cho hs yếu đọc
- Nhận xét sữa cách phát âm cho hs
Chỉ định hs viết bảng i,a,bi,cá
- Nhận xét
* Điền i hay a?
- GV chỉ định hs quan sát tranh
- Chỉ định hs thực hiện điền
- Chấm điểm
* Viết
- GV cho hs viết đúng ô li: ví, bà
Chấm điểm
* Tìm từ ngoài bài
- GV chỉ định hs tìm tiếng có âm i,a
- GV gợi ý cc từ để hs đặt câu:ví,bà
- GV gọi hs tìm cu
- GV chỉ định hs đọc lại các tiếng v cu tìm được
- Nhận xét
4.Củng cố
GV cho hs đọc lại các tiếng đ tìm được
5.Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Hát đầu giờ
- 2 hs lên bảng thực hiện
- Lắng nghe
- Quan sát
- HS yếu đọc cá nhân
- Tất cả hs yếu
- Sửa sai
- HS yếu viết bảng con
- 3 hs lên bảng thực hiện:
- Cả lớp thực hiện
C, ví, m
- HS thực hiện viết vào vở ô li
- 3,4 hs khá giỏi
- 3,4 hs tìm tiếng
- HS xung phong tìm cu
- HS đọc:
Cị,vỏ,mo
SINH HOẠT LỚP
* Nhận xét tuần 3
-Chuyên cần: ………………………….
-Học tập tiến bộ:……………………….
-Cần cố gắng rèn chữ viết:………………………..
-Còn một số soạn sách vở đồ dùng chưa đầy đủ khi đến lớp:…………………..
-Nề nếp lớp :………..
-Vệ sinh trong và ngoài lớp :…………..
-Khen Ngợi :………………………………………………..
* Kế hoạch tuần 4.
-Dạy chương trình tuần 4
Nhắc nhở vệ sinh .
-Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽkhi đến lớp
-Học bài,làm bài ở nhà
-Nghỉ học phải xin phép.
-Chấn chỉnh những thiếu sót ở tuần 3
-Kèm hs yếu
*SHCN: Chủ đề :Truyền thống nhà trường:
- Hiểu được truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
- Tự hào yêu mền trường.
- Biết giữ gìn,bảo vệ ,phát huy truyền thống tốt đẹp của trường.
-Tiếp tục phát động phong trào thi đua {Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực }
Đ soạn xong tuần 3
TKT
BGH
LƯƠNG THỊ TRƯỜNG AN
NGUYỄN THỊ KIM OANH
File đính kèm:
- bai 3.doc