Kỹ thuật
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I . Mục tiêu:
- Học sinh nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
II. Đồ dùng:
- 1 số bát, đũa, dụng cụ nấu ăn và ăng uống.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học.
2/ Bài mới.
8 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy kì II môn Kĩ thuật 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật
rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I . Mục tiêu:
- Học sinh nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
II. Đồ dùng:
- 1 số bát, đũa, dụng cụ nấu ăn và ăng uống.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học.
2/ Bài mới.
a. Hoạt động 1: Tác dụng của việc rửa dụng cụ:
- Tại sao sau khi ăn hay uống xong ta phải rửa dụng cụ?
b. Hoạt động 2: Cách rửa các dụng cụ:
- Cách rửa dụng cụ nấu (Xong, nồi)?
- Cách rửa bát, đĩa, chén uống nước ?
c. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
- Nêu câu hỏi SGK để thảo luận
+ Học sinh thảo luận đội, nhóm trả lời giáo viên nhắc lại nội dung chính.
- Để ngăn chăn vi trùng lây nhiễm
- Bảo quản, giữ gìn dụng cụ.
+ Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất kết quả thảo luận.
- Cử 1 bạn trả lời ý kiến thảo luận.
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Báo cáo kết quả tự đánh giá
3. Củng cố: Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh.
4. Dặn dò: Về nhà tham gia giúp đỡ gia đình rửa sạch bát, đĩa, ấm chén thường ngày.
Kỹ thuật
vệ sinh phòng bệnh cho gà
I . Mục tiêu:
- Học sinh nêu được mục đích, tác dụng và 1 số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho nội dung bài
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học.
2/ Bài mới.
a. Hoạt động 1: Tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Học sinh quan sát hình vẽ SGK
- Trả lời câu hỏi SGK
Giáo viên: Tóm tắt ý chính qua những ý trả lời của H/S
b. Hoạt động 2: Cách vệ sinh phòng bệnh cho gà:
- Vệ sinh dụng cụ?
- Vệ sinh chuồng nuôi?
- Tiêm thuốc, phòng diệt?
c. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên giao phiếu qua bài tập trắc nhiệm
+ Hoạt động nhóm:
- Thảo luận theo phiếu học tập
- Cử 1 bạn trả lời ýkiến thảo luận
Nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, để gà khoẻ mạnh, tránh bệnh tật.
+ Học sinh thảo luận nhóm;
- Mỗi nhóm thảo luận 1 câu
- Cử đạ diện trả lời theo câu hỏi
- Các nhóm khác bổ xung
Giáo viên chốt lại ý chính qua thảo luận
- Học sinh nêu đáp án bài tập
- H/S báo cáo kết quả tự đánh giá
3. Củng cố: Nhận xét tiết học
4. Dặn dò: Vận dụng bài học thực tế chăn nuôi gảơ gia đình em.
Kỹ thuật
bày dọn bếp ăn trong gia đình
I . Mục tiêu:
- Học sinh biết cách bày dọn bữa ăn trong gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày dọn trước và sau bữa ăn.
II. Đồ dùng :
- Tranh ảnh về một số cách bày món ăn trên mâm
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiết học
2/ Bài mới.
a. Hoạt động 1: Cách bày món ăn và dụng cụ ăm uống trước bữa ăn
- Quan sát hình vẽ SGK
- Trả lời câu hỏi SGK
- Tác dụng của việc bày món ăn hợp lý?
b. Hoạt động 2: Thu dọn sau bữa ăn.
- Thu dọn sau bữa ăn được thực hiện như thế nào là hợp lý?
c. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả qua bài học
- H/S quan sát, nhận xét cách bày dọn qua tranh nói lên suy nghĩ của mình qua cách bày dọn đó.
+ Giúp mọi người ăn uống thuận tiện, vệ sinh, đảm bảo sức khoẻ.
+ H/S thảo luận nhóm
- Cử 1 đại diện trả lời kết quả thảo luận
- Giáo viên tóm tắt nội dung qua ý kiến thảo luận
+ Học sinh tự đánh giá bản thân, các bạn khác bổ xung
3. Củng cố: Nhận xét tiết học
4. Dặn dò: Về nhà bày dọn bữa ăn phụ giúp gia đình mình.
Kỹ thuật
luộc rau
I . Mục tiêu:
- Học sinh biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. Đồ dùng :
- Các loại rau tươi , dụng cụ để nấu.
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Nêu cách nấu cơm khoa học nhất
2/ Bài mới.
a. Hoạt động 1: Các công việc chuẩn bị luộc rau
+ H/S Quan sát hình vẽ SGK
+ Thực hành thao tác sơ chế rau
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
- Thảo luận về cách luộc rau
+ Luộc rau muống, rau cải
+ Luộc đỗ hoặc su hào ..
c. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả qua bài học
- H/S thảo luận nhóm, đội qua các hình vẽ SGGK.
- Trả lời nội dung các hình vẽ
+ Gọi vài H/S thực hành: ngắt cuống rau, thái rau, gọt vỏ rau, tước sơ ở quả đậu cô ve....
- Các nhóm thảo luận
- Giáo viên tóm tắt nội dung qua ý kiến thảo luận
+ Học sinh tự đánh giá bản thân, các bạn khác bổ xung
3. Củng cố: Nhận xét tiết học
4. Dặn dò: Về nhà bày dọn bữa ăn phụ giúp gia đình mình.
Kỹ thuật
nấu cơm (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Học sinh cần phải biết cách nấu cơm
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình
II. Đồ dùng:
- Gạo, rá vo gạo, bếp ga và các dụng cụ khác...
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra dụng cụ học tập cho bài học
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
- Các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện.
+ Giáo viên chốt lại ý chính
b. Hoạt động 2: Thực hành
c. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên sử dụng câu hỏi ở cuối bài để đánh giá.
Nhận xét cách thực hành của từng nhóm để đánh giá.
+ H/s thảo luận nhóm
- Ghi ý kiến thảo luận vào phiếu
- Cử 1 bạn trình bày ý kiến thảo luận
- Các bạn của nhóm khác bổ sung
+ H/s đọc phần ghi nhớ SGK
+ Các nhóm thực hành nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Giáo viên kiểm tra hoạt động và giúp từng nhóm thực hiện.
+ Học sinh báo cáo kết quả tự đánh giá.
- Các nhóm cùng đánh giá.
+ Học sinh tự đánh giá bản thân, các bạn khác bổ xung
- Các nhóm cùng đánh giá.
3. Củng cố: - Đọc phần nội dung bài học
- Nhận xét ý thức học tập
4. Dặn dò: Vận dụng kiến thức vào nấu cơm trong gia đình.
Kỹ thuật
nấu cơm (tiết 1)
I . Mục tiêu:
- Học sinh biết cách nấu cơm
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình.
II. Đồ dùng :
- Gạo, dụng cụ đong gạo, nồi cơm điện.
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Sự chuẩn bị dụng cụ thực hành
2/ Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình
- ở gia đình thường nấu cơm theo cách nào?
c. Hoạt động 2: Nấu cơm bằng bếp đun
- Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun
các công việc cần tiến hành làm
d. Hoạt động 3: Thực hành các thao tác nấu cơm bằng bếp đun.
+ Hoạt động nhóm đôi: 2 em thảo luận, trả lời theo cách nấu cơm ở gia đình mình.
+ H/s thảo luận nhóm -> ghi kết quả vào phiếu học tập -> cử đại diện trả lời kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung
+ Gọi 2->3 em lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
- Nhận xét, hướng dẫn cách nếu cơm bằng bếp đun an toàn
3. Củng cố: Nhắc lại cách nấu cơm sao cho an toàn
4. Dặn dò: Về giúp gia đình nấu cơm
Kỹ thuật
chuẩn bị nấu ăn
I . Mục tiêu:
- Nêu và biết được những công việc chuẩn bị nấu ăn
- Vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng :
- Tranhg ảnh một số loại thực phẩm (hoặc một số rau quả, thực phẩm tươi).
- Dao thái, gọt.
III. Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Dụng cụ thực hành
2/ Bài mới.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học
a. Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
+ Nêu cách chọn lựa thực phẩm
KL: Chọn lựa thực phẩm phải tươi, non, không héo úa cá cua phải tươi, sống, thịt phải tươi, ngon.
b. Hoạt động 2: Thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Thế nào là sơ chế thực phẩm
c. Hoạt động 3: Thực hành qua bài học
+ Hoạt động nhóm, thảo luận -> cử 1 đại diện trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung
+ H/s thảo luận nhóm 2, trả lời
- Làm sạch thực phẩm
- Cắt, thái, tẩm ướt làm thực phẩm có mùi vị thơm ngon.
+ Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm ghi vào phiếu kết quả thảo luận của nhóm dán phiếu lên bảng -> trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
3. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài
4. Dặn dò: Vận dụng bài học vào nấu ăn trong gia đình em.
Kỹ thuật
một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
I . Mục tiêu:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun nấu, ăn uống.
II. Đồ dùng :
- Tranh ảnh một số dụng cụ thông thường
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Sự chuẩn bị dụng cụ học tập
2/ Bài mới.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học
+ Các hoạt động
-
- Kể các loại bếp đun thường gặp
- Các dụng cụ nấu thường được sử dụng trong gia đình
- Đặc điểm của các dụng cụ đun nấu
- Cách bảo quản các dụng cụ đó
- Dụng cụ bày thức ăn
- Dụng cụ cắt thái
- Dụng cụ khác
+ Hoạt động nhóm đôi -> thảo luận trả lời
(bếp ga, bếp dầu, bếp củi...)
+ Hoạt động cá nhân, lần lượt kể tên các dụng cụ nấu
(xoong, nồi, chảo, nồi cơm điện...)
+ Bằng kim loại dể bị ăn mòn, han gỉ
+ H/s trả lời -> Giáo viên chốt lại
+ Ghi nhớ: SGK (29)
+ H/s hoạt động nhóm, ghi phiếu
Kết quả thảo luận
-> Giáo viên chốt lại ý chính
3. Củng cố: Nhận xét tiết học
4. Dặn dò: Về tìm hiểu và bảo quản các dụng cụ nấu anư trong gia đình.
File đính kèm:
- Ky thuat(3).doc